MỤC TIÊU:
- Kiến thức: củng cố kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đơn thức.
- Kỹ năng: HS biết áp dụng lý thuyết vào giải bài tập
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phép nhân: đơn, đa thức
B. CHUẨN BỊ :
- Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu
- Hs: Học bài, làm bài tập ở nhà
66 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 3 - Tiết 1: Luyện tập nhân đơn thức, đa thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Kiểm tra kiến thức cũ.
? Nêu các công thức tính diện tích tam giác: tam giác thường, tam giác vuông.
*HS:
2. Giảng kiến thức mới.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
GV cho HS làm bài tập.
Bài 1;
Cho tam giác cân ABC có AB = AC,
BC = 30cm, đường cao AH = 20cm. Tính đường cao ứng với cạnh bên.
- Yêu cầu HS lên bảng vé hình.
? Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác?
*HS:
? Có mấy cách tính diện tích tam giác?
*HS: tính theo các cạnh và đường cao tương ứng.
? Để tính theo cách đó ta cần phải làm gì?
*HS: Kẻ đường cao tương ứng với các cạnh còn lại.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 2:
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm. Qua D thuộc cạnh BC, kẻ đoạn DE nằm ngoài tam giác ABC sao cho DE // AC và DE = 4cm. Tính diện tích tam giác BEC.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình.
? Để tính diện tích tam giác BEC ta làm thế nào?
*HS: dựa và tính chất diện tích đa giác.
? tam giác BCE có thể tính bằng cách nào?
*HS: Hạ đường vuông góc sau đó tính theo các đại lượng đã biết.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 3.
Cho tam giác cân có đường cao ứng với cạnh đáy bằng 15cm, đường cao ứng với cạnh bên bằng 20. Tính các cạnh của tam giác đó.
Bài 4.
Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD, CE. Biết BC = 10cm, BD = 9cm,
CE = 12cm.
a/ Chứng minh rằng BD CE.
b/ Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 1;
Kẻ BK AC
Ta có:
AC2 = AH2 + HC2 = 202 + 152 = 625
AC = 25cm
Bài 2:
Gọi H là giao điểm của DE và AB.
Gọi K là chân đường vuông góc kẻ từ C xuống DE. Ta có:
3. Củng cố.
- Yêu cầu HS nhắc lại các cách tính diện tích đa giác, tam giác.
4. Hướng dẫn học tập ở nhà
- Xem lại các bài tập đã làm.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 16 Ngày soạn: 25/11/2013
Tiết PPCT: 28 Ngày dạy: Lớp:
Ngày dạy: Lớp :
ÔN TẬP PHÉP NHÂN, CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức :
Học sinh nắm được các quy tắc và tính chất của phép nhân phép chia các phân thức đại số, bước đầu vận dụng giải một số bài tập trong sách giáo khoa.
Kỹ năng:
Rèn kỷ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
Thái độ:
Rèn tính cẩn thận, chính xác khi trình bày lời giải.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGK.
HS: Làm bài tập, SGK.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Kiểm tra kiến thức cũ cũ: Kết hợp trong bài
Giảng kiến thức mới:
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung ghi b¶ng
1.Nªu quy t¾c nh©n ph©n thøc ®¹i sè?
ViÕt c«ng thøc tæng qu¸t ?
2.Nªu c¸c t/c cña phÐp nh©n c¸c ph©n thøc ®¹i sè
? ViÕt c¸c c«ng thøc tæng qu¸t biÓu thÞ t/c ®ã ?
3. Nªu quy t¾c chia ph©n thøc cho ph©n thøc ? ViÕt c«ng thøc biÓu thÞ quy t¾c ®ã
GV: NhËn xÐt, bæ sung, nh¾c l¹i kh¾c s©u cho HS
B. Bµi tËp:1. (38) Thùc hiÖn phÐp tÝnh:
; e)
GV: y/c HS lµm bµi c¸ nh©n, 5HS lµm trªn b¶ng 10/.
Cho HS dõng bót XD bµi ch÷a.
GV: NX, bæ sung, thèng nhÊt c¸ch lµm.
- Rót gän biÓu thøc sau theo 2 c¸ch (sö dông vµ kh«ng sö dông tÝnh chÊt ph©n phèi cña phÐp nh©n ®èi víi phÐp céng):
- §iÒn vµo chç trèng() cña d·y phÐp nh©n díi ®©y nh÷ng ph©n thøc cã mÉu thøc b»ng tö thøc c«ng víi 1.
. =
GV: y/c HS lµm bµi c¸ nh©n, 3HS lµm trªn b¶ng
Cho HS dõng bót XD bµi ch÷a.
GV: NX, bæ sung, thèng nhÊt c¸ch lµm.
Thùc hiÖn phÐp tÝnh:
- T×m biÓu thøc Q, biÕt r»ng:
GV: HS lµm bµi c¸ nh©n, 2HS lµm trªn b¶ng 10/.
- Cho HS dõng bót XD bµi ch÷a.
- GV: NX, bæ sung, thèng nhÊt c¸ch lµm.
A.LÝ thuyÕt:
1. – Quy t¾c:
- C«ng thøc:
2. TÝnh chÊt sau :
Giao ho¸n:
KÕt hîp:
Ph©n phèi ®èi víi phÐp céng :
3.- Quy t¾c.
- C«ng thøc: víi
B. Bµi tËp:
Bµi 1.
=
= -
= =
=
e) =
Bµi 2.
C1: (Sö dông t/c ph©n phèi cña phÐp nh©n ®èi víi phÐp céng)
=
C2: (Kh«ng sö dông t/c ph©n phèi cña phÐp nh©n ®èi víi phÐp céng)
=
Bµi 3.
Bµi 4.
=
Bµi 5. T×m biÓu thøc Q, biÕt r»ng , ta cã
3. Cñng cè:
Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· gi¶i vµ lµm bµi tËp sau:
Nhắc lại khắc sâu cho HS.
y/c HS vận dụng làm bài.
4. Híng dÉn häc tËp ë nhµ:
- Häc thuéc quy t¾c thực hiện phép tính trên ph©n thøc ®¹i sè
- VÒ nhµ lµm hÕt c¸c bµi tËp trong sgk vµ sbt
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 17 Ngày soạn: 25/11/2013
Tiết PPCT: 29 Ngày dạy: Lớp:
Ngày dạy: Lớp :
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức cơ bản của HK I
Kĩ năng: HS được rèn giải các dạng toán:
*Nhân,chia đa thức
* Phân tích đa thức thành nhân tử.
* Thực hiện phép tính cộng trừ nhân chia các phân thức...
Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
B. CHUẨN BỊ:
GV: giáo án, SBT, SGK.
HS: Dụng cụ học tập.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Kiểm tra kiến thức cũ: Kết hợp trong bài.
Giảng kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV cho HS làm bài tập.
Bài tập tổng hợp về cộng, trừ phân thức đại số.
Bài 1.Cho biểu thức:
B =
a/ Rút gọn biểu thức.
b/ Tìm giá trị của x để B < 0.
? Để tính giá trị của biểu thức A ta làm thế nào?
*HS: quy đồng sau đó rút gọn biểu thức.
? Nêu các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức.
*HS:
- Phân tích mẫu thành nhân tử.
- Tìm nhân tử phụ.
- Quy đồng.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
? Để B < 0 ta cần điều kiện gì?
*HS: 4x + 7 < 0.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 2.Cho biểu thức:
C =
a/ Rút gọn biểu thức.
b/ Tìm x để C > 0.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tương tự giống bài 1.
Bài 3.
a/ Thực hiện phép tính:
(x3 + x2 - x + a) : (x +1)
? Nêu cách chia đa thức đã sắp xếp.
*HS: trả lời.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
b/ Xác định a để đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho(x - 1)
? Để một đa thức chia hết cho một đa thức ta cần điều kiện gì?
*HS: số dư bằng 0.
GV yêu cầu HS lên bảng thục hiện và làm bài.
Bài tập tổng hợp về cộng, trừ phân thức đại số.
Bài 1.Cho biểu thức:
B =
a/ Rút gọn biểu thức.
B =
=
=
=
=
=
=
b/ Tìm giá trị của x để B < 0.
Ta có B =
Để B < 0 thì 4x + 7 < 0
Do đó x < -7/4.
Vậy với x < - 7/4 thì B < 0.
Bài 2.Cho biểu thức:
C =
a/ Rút gọn biểu thức.
C =
=
=
=
=
b/ Tìm x để C > 0.
Ta có C =
Để C > 0 thì x + 5 > 0
Do đó x > - 5.
Vậy với x > -5 thì C > 0.
Bài 3.
a/ Thực hiện phép tính:
(x3 + x2 - x + a) : (x + 1)
= x2 - 1 +
b/ Xác định a để đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho(x - 1)
Ta có:
(x3 + x2 - x + a) : (x - 1)
= x2 + 2x + 1 +
Để đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho
(x - 1) thì 1 + a = 0
Hay a = -1.
Vậy với a = -1 thì đa thức: x3 + x2 - x + a chia hết cho(x - 1)
3. Củng cố:
Bài 1: Làm tính nhân:
a) 3x(x2-7x+9) b) (x2 – 1)(x2+2x)
Bài 2: Làm tính chia:
a) (2x3+5x2-2x+3):(2x2-x+1) b) (x4 –x-14):(x-2)
Bài 3: Thực hiện phép tính:
a) b)
c)
4. Hướng dẫn học tập ở nhà
- Xem lại các bài tập đã làm
D. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 17 Ngày soạn: 25/11/2013
Tiết PPCT: 30 Ngày dạy: Lớp:
Ngày dạy: Lớp :
ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống toàn bộ kiến thức về tứ giác.Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, các tính chất của đường trung bình của tam giác, của hình thang.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh các hình đặc biệt: hình thang cân, hình bình hành, hình tho, hình chữ nhật, hình vuông. Biết tìm điều kiện để tứ giác là các hình đặc biệt.
3. Thái độ
B. CHUẨN BỊ:
GV: giáo án, SBT, SGK.
HS: Dụng cụ học tập.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Kiểm tra kiến thức cũ: Yêu cầu HS nhắc lại :
Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, các tính chất của đường trung bình của tam giác, của hình thang.
2. Giảng kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến Am. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.
a/ Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.
b/ Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?
c/ Cho AB = 6cm, AC = 8cm. Tính chu vi tứ giác AEBM.
d/ Tìm điều kiện để tứ giác AEBM là hình vuông.
- Yêu cầu HS lên bảng ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình.
*HS lên bảng.
GV gợi ý HS chứng minh bài toán.
? Đê chứng minh E đối xứng với M qua AB ta cần chứng minh điều gì?
*HS; AB là trung trực của EM.
? Ta đã có nhữn điều kiện gì?
*HS: DE = DM, cần chứng minh
EM AB.
? Tứ giác AEBM , AEMC là hình gì?
*HS:AEBM là hình thoi, AEMC là hình bình hành.
? Căn cứ vào đâu?
*HS: dấu hiệu nhận biết hình bình hành, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
? Để tính chu vi AEBM ta cần biết yếu tố nào?
*HS: Tính BM.
? Tính BM ta dựa vào đâu?
*HS: tính BC trong tam giác vuông ABC.
? Để AEBM là hình vuông ta cần điều kiện gì?
*HS: hình thoi AEBM có một góc vuông.
? Trong bài tập này ta cần góc nào?
*HS: góc BMA.
? Khi đó tam giác ABC cần điều kiện gì?
*HS: tam giác ABC cân tại A.
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 1:
a/ Xét tam giác ABC có MD là đường trung bình nên DM // AC.
Mà AC AB nên DMAB
Hay EM AB.
Mặt khác ta có DE = DM
Vậy AB là trung trực của EM.
Do đó E đối xứng với M qua AB.
b/ Xét tứ giác AEMC ta có:
EM // AC,
EM = 2.DM
AC = 2.DM
Vậy tứ giác AEMC là hình bình hành( tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau).
Xét tứ giác AEMC ta có:
AB EM,
DB = DA
DE = DM
Do đó tứ giác AEMC là hình thoi(tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường, hai đường chéo vuông góc với nhau).
c/ Trong tam giác vuông ABC,
có AB = 6cm, AC = 8cm.
áp dụng định lí pitago ta có BC = 10cm
Khi đó BM = 5cm
Vậy chu vi tứ giác AEBM là:
5.4 = 20cm
d/ Ta có tứ giác AEBM là hình thoi, để tứ giác AEBM là hình vuông thì
BMA = 900
Mà MA là trung tuyến của tam giác ABC
Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại A.
3. Củng cố bài giảng:
- Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết các hình: hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.
- Ôn tập lại các dạng bài trong chương chuẩn bị thi học kì 1.
BTVN:
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD),E là trung điểm của AB.
a) Chứng minh D EDC cân
b) Gọi I,K,M theo thứ tự là trung điểm của BC,CD,DA. Tứ giác EIKM là hình gì? Vì sao?
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Xem lại các kiến thức đã học
D. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Hai buoi toan 8.docx