I. Mục tiêu:
Học sinh:
- Biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax + b = 0 hoặc ax = -b.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài.
- Nắm chắc phương pháp giải các phương trình.
II. Chuẩn bị:
- Học sinh: Chuẩn bị tốt các bài tập về nhà.
- Giáo viên: Chuẩn bị các ví dụ trên bảng phụ.
55 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 20 tiết 43: Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trị tuyệt đối.
BTVN: 33 (48/SGK)
Rút kinh nghiệm:
Tuần 30
Tiết 63: §5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. Mục tiêu:
HS nắm kĩ định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối của một biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn với điều kiện xác định của bài tóan.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
- HS: chuẩn bị tốt phần hướng dẫn về nhà.
III. Nội dung:
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung ghi bảng
{ Họat động 1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
-GV: ‘hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối dưới dạng kí hiệu”
-GV: cho HS tìm {5{;
{-27{, {{; {-4,13{.
-GV: “hãy mở dấu giá trị tuyêt đối của các biểu thức sau
a/
b/
c/
d/
-GV: chú ý sửa những sai lầm nếu có của HS.
-GV: cho HS làm ví dụ 1 SGK.
-GV: cho HS làm ?1
(GV: yêu cầu HS trình bày hướng giải trước khi giải)
= a nếu a ³ 0
= -a nếu a < 0
-HS làm việc cá nhân.
-HS trao đổi nhóm, làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
-HS thảo luận nhóm, làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
= a nếu a ³ 0
= -a nếu a < 0
Ví dụ:
= 5 vì 5 > 0
= -(-2,7) = 2,7 vì –2,7 < 0
a/ = x-1 nếu x - 1 ³ 0
hay = x - 1 nếu x ³ 1
= -(x-1) nếu x-1< 0
hay = 1 - x
b/ Nếu x < 1
Trình bày gọn:
Khi x ³ 1, thì = x-1
Khi x < 1, thì = 1- x
Ví dụ 1: (SGK)
{ Họat động 2: Giải 1 số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
- GV: cho HS làm ví dụ 2.
- GV: xem một số bài giải của HS và sửa mẫu cho HS rõ.
- GV: cho HS giải ví dụ 3.
-HS thảo luận nhóm tìm cách chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc nhất một ẩn có điều kiện.
- HS trao đổi nhóm để tìm hướng giải sau khi làm việc cá nhân.
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm.
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm.
2. Giải một số phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối:
Ví dụ 2:
Giải phương trình: = x + 4
Bước 1:
Ta có :
= 3x nếu x ³ 0
= -3x nếu x < 0
Bước 2:
Nếu x ³ 0 ; ta có
= x + 4
Û3x = x + 4
Û x = 2 > 0 Thỏa điều kiện.
Nếu x < 0
= x + 4
Û -3x = x + 4
Û
Û x = -1 < 0 thỏa điều kiện
Bước 3:
Kết luận: S = {-1,2}
{ Họat động 3: Củng cố.
- Yêu cầu HS thực hiện ?2;
GV theo dõi kĩ bài làm của một số HS yếu, trung bình để có biện pháp giúp đỡ.
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập 36c, 37c.
{ Họat động 4: Hướng dẫn về nhà.
- BTVN: 35 - 37b,d (51/SGK)
- Sọan phần trả lời phần A. Câu hỏi phần ôn tập.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 31
Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu:
- HS: tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi.
II. Chuẩn bị:
- HS: nắm kĩ 2 quy tắc biến đổi tương đương và cách mở dấu tuyệt đối.
III. Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
{ Hoạt động 1: Luyện tập.
- GV: cho HS lần lượt làm bài tập 38c - 39a,c,e - 41a.
GV tranh thủ theo dõi bài giải của 1 số HS.
- Yêu cầu HS trả lời câu hòi 4-5 (52/SGK)
+ Lưu ý HS
+ Ví dụ:
- GV: cho HS lần lượt làm bài tập 45b,d.
-HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở kết quả ở nhóm.
- HS trả lời.
Bài tập 38c:
Từ m > n ta có 2m > 2n (n>0)
Suy ra 2m – 5 > 2n – 5
Bài tập 41a:
0)
Û 2 – x < 20 Û 2 – 20 < x
Û -18 < x
Kết luận: Tập nghiệm: {x{x > -18}
Bài tập 45:
b/ Khi x £ 0
= 4x + 18 Û -2x = 4x + 18
Û -2x + 4x = 18 Û -6x = 18
Û x = 18 : (-6) Û x = -3 < 0 (nhận)
Khi x > 0
= 4x + 18
Û -(-2x) = 4x + 18 Û 2x + 4x = 18
Û -2x = 18 Û x = 18 : (-2)
Û x = -9 < 0 (loại)
Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là: S = {-3}
{ Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà.
- Làm các bài tập trong đề cương GV đã phát.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 31-32-33-34-35
Tiết 66->70: ÔN TẬP KIỂM TRA HKII (ĐS – HH)
I/ LÝ THUYẾT:
A/ ĐẠI SỐ:
Khi giải PT có chứa ẩn ở mẫu cần đặt ĐK cho mẫu có nghĩa. Sau khi giải tìm được giá trị của ẩn cần so lại với ĐK đã đặt.
Qui tắc chuyển vế:
+ Khi chuyển vế hạng tử của PT hay BPT ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Qui tắc nhân, chia với một số khác 0:
+ Khi nhân hoặc chia với 2 vế của BPT với số dương thì giữ nguyên chiều BPT.
+ Khi nhân hoặc chia với 2 vế của BPT với số âm thì đổi chiều BPT.
B/ HÌNH HỌC:
Học tóm tắt chương III (SGK/89-90-91)
II/ BÀI TẬP:
ĐỀ 1:
1. Giải phương trình:
a/ (2x + 1)(x – 3) = 0
b/
c/
2. Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a/ x(2x – 2) – 8 > 5 – 2x(1 – x)
b/
3. Với giá trị nào của x thì:
4. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng mỗi cạnh thêm 5m thì diện tích tăng 385m2. Tính các kích thước của mảnh vườn?
5. Cho rABC có 3 góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a/ CMR: rAEB và rAFC đồng dạng.
b/ CMR:
c/ CMR: HB.HE = CH.HF = HA.HD
d/ CMR: rAEF và rABC đồng dạng.
e/ Gọi M là giao điểm của AH và EF.
CMR: HD.HM = HD.AM
f/ CMR: CH.CF + BH.BE = BC2
ĐỀ 2:
1. Giải phương trình:
a/ 6(x – 1) – 5(x + 2) = 7(3 – x) - 2
b/ 4x2 + 5x – 9 = 0
c/
2. Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a/ 7x – 2(x – 3) 5(1 + x) +1
b/
3. Với giá trị nào của x thì giá trị biểu thức không lớn hơn giá trị biểu thức ?
4. Vận tốc của A bằng vận tốc của B. Nếu A tăng vận tốc 1km/h và B giảm vận tốc 1 km/h thì sau 3 giờ đoạn đường B đi được dài hơn đoạn đường A đi được là 3 km. Tính vận tốc của A và B?
5. Cho hình thoi ABCD có Â = 600. Qua C kẻ đường thẳng d không cắt hình thoi nhưng cắt các đường thẳng AB tại E và đường thẳng AD tại F.
a/ CMR: rBEC đồng dạng rAEF
rDCF đồng dạng rAEF.
b/ CMR:
c/ CMR: rBDE và rDBF đông dạng
d/ Kẻ CM vuông góc với Ab và CN vuông góc với AD (MAB và NAD)
CMR: AB.AM + AD.AN = AC2
ĐỀ 3:
1. Giải phương trình:
a/ 7 – (2x + 4) = - (x – 4)
b/ x2 – 3 = 0
c/ 2x2 + 5x +3 = 0
d/
2. Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a/ (x – 4)2 – 19 < 1 – (1 – x)(x + 3)
b/
3. Chứng tỏ rằng:
a/ (m + 1)2 4m
b/ m2 + n2 + 2 2(m + n)
c/ a2 + b2 + c2 ab + bc + ca
4. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 8m. Nếu tăng chiều rộng thêm 2m và giảm chiều dài 3m thì diện tích tăng 16m2. Tìm diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật?
5. Cho rABC (AB < AC) có 3 góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a/ CMR: rAFH và rADB đồng dạng.
b/ CMR: BH.HE = CH.HF
c/ CMR: rAEF và rABC đồng dạng.
d/ Gọi I là trung điểm của BC. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với HI và cắt đường thẳng AB tại m, cắt đường thẳng AC tại N. CMR: MH = HN
ĐỀ 4:
1. Giải phương trình:
a/ 3x3 – 48x = 0
b/ (2x + 1)2 = 9
c/
d/
2. Cho biểu thức A = 3x – 5 -
a/ Rút gọn A khi x > 3.
b/ Tính x nếu A = 4041
3. Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a/ (x – 1)2 – 1 < (x – 1)(x + 3)
b/
4. Một xe lủa đi từ A đến B hết 10 giờ 40 phút. Nếu vận tốc giảm đi 10 km/h thì nó sẽ đến B muộn hơn 2 giờ 8 phút. Tính vận tốc xe lửa, quãng đường AB?
5. Cho rABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho MB = 2MC. Từ M vẽ MH vuông góc với AB và MK vuông góc với AC
(H AB và K AC)
a/ CMR: rBMH và rMCK đồng dạng.
Tính tỉ số đồng dạng của chúng.
b/ Biết S là diện tích của rBMH.
Hãy tính diện tích của rHAK theo S?
c/ CMR: MB.MC = HA.HB + KA.KC
Tuần 36
Tiết 71-72: KIỂM TRA HKII
Bài 1: (3 điểm)
Giải các phương trình:
a/ 3(x – 2) = 7x + 8 b/ x2(x – 3) = 4(x – 3)
c/ d/
Bài 2: (2 điểm)
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số:
a/ 4(x – 2) > 5(x + 1)
b/
Bài 3: (1 điểm)
Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 10 m và chu vi là 140 m. Tính diện tích của vườn?
Bài 4: (0,5 điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x2 – x + 1
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a/ Chứng minh: rCFB ~ rADB. (1 điểm)
b/ Chứng minh: AF.AB = AH.AD. (1 điểm)
c/ Chứng minh: rBDF và rBAC đồng dạng. (0,75 điểm)
d/ Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh: EDÂF = EMÂF. (0,75 điểm)
Tuần 37
Tiết 73: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II (PHẦN ĐẠI SỐ)
Bài 1: (3 điểm)
a/ 3(x – 2) = 7x + 8 3x – 6 = 7x + 8 3x – 7x = 8 + 6
x = - Vậy: S =
b/ x2(x – 3) = 4(x – 3) x2(x – 3) – 4(x – 3) = 0
(x – 2)(x + 2)(x – 3) = 0 x = 2; x = -2; x = 3
Vậy: S = {2; -2; 3}
c/ ĐK: x + 2 0 x -2
2x – 1 0 x
PT 2x – 1 = x + 2 x = 3 (nhận)
2x – 1 x <
PT -(2x – 1) = x + 2 x = - (nhận)
Vậy: =
d/ ĐKXĐ: x 1
PT => 2(x + 1) + x – 1 = 1 x = 0 (nhận) Vậy: S = {0}
Bài 2: (2 điểm)
0
-13
)
0
-2
(
a/ 4(x – 2) > 5(x + 1) 4x – 8 > 5x + 5 x < -13
b/ x + 6 – 8 x > -2
Bài 3: (1 điểm) Gọi x (m) là chiều dài khu vườn (x > 35)
Chiều rộng khu vườn là x – 10 (m)
Theo đề bài ta có pt: x + x – 10 = 70 x = 40 (nhận)
Vậy Chiều dài khu vườn là 40 (m), chiều rộng khu vườn là 30 (m)
Diện tích khu vườn là 30.40 = 1200 (m2)
Bài 4: A = x2 – x + 1 =
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x =. Vậy: GTNN của A=x =
0,5
0,25
0,25
0,25 + 0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25 + 0,25
0,5 + 0,25
0,25
0,5 + 0,25
0,25
0,25
0,25 + 0,25
0,25
0,5
File đính kèm:
- GIAO AN DAI SO 8 DAY DU CAC TIET THEO PHAN PHOI CHUONG TRINH VA TRINH BAY DEP.doc