MỤC TIÊU :
- HS nắm vững qui tắc của phép chia các phân thức đại số. Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy tính gồm phép chia và phép nhân.
- Biết tìm nghịch đảo của một phân thức cho trước; biết vận dụng qui tắc chia để giải các bài tập ở SGK
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và kỹ năng trình bày lời giải
6 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tuần 16 - Tiết 33 - Bài 8: Phép chia các phân thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hực hiện phép tính:
a) (2đ)
b) (Với A/B ¹ 0) (2đ)
Có nhận xét gì các tích trên ? (2đ)
- Treo bảng phụ ghi đề
- Gọi một HS lên bảng
- Cả lớp cùng làm bài
- Kiểm vở bài tập ở nhà 2 HS
- Cho HS nhận xét câu trả lời
- Nhận xét đánh giá cho điểm
- HS đọc đề bài
- Một HS lên bảng trả lời
1/ Phát biểu SGK trang 51
2/
a) = 1
b) = 1
- Các tích trên đều bằng 1.
- Cả lớp nhận xét ở bảng
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
- GV giới thiệu : Ta đã biết qui tắc +, -, nhân các phân thức đại số. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem qui tắc chia các PTĐS được thực hiện như thế nào?
- HS nghe giới thiệu và ghi tựa bài
Hoạt động 3 : Phân thức nghịch đảo
1/ Phân thức nghịch đảo :
Nếu là một phân thức khác 0 thì = 1. Ta nói và là hai phân thức nghịch đảo với nhau.
Ví dụ : phân thức nghịch đảo của phân thức :
a) - là -
b) là x – 2
c) 3x + 2 là
- Tích các phân thức trên (câu 2a) bằng 1, ta nói hai phân thức là hai phân thức nghịch đảo của nhau, câu 2b tương tự. Vậy hãy thử phát biểu thế nào là hai phân thức nghịch đảo?
- Nghịch đảo của phân thức (với ¹ 0) là gì?
- Cho HS thực hiện ?2
- Cho HS lấy làm ví dụ
- HS nghe, suy nghĩ
- HS trả lời cá nhân : Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
- HS trả lời cá nhân : nghịch đảo của là và ngược lại.
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?2 theo nhóm cùng bàn
- Đứng tại chỗ trình bày kết quả.
Phân thức nghịch đảo của
a) - là -
b) là
c) là x – 2
d) 3x + 2 là
- Ghi vào vở làm ví dụ.
Hoạt động 4 : Phép chia
2/ Phép chia :
Qui tắc : (SGK trang 54)
với ¹ 0
?3 Làm tính chia phân thức :
?4 Thực hiện phép tính :
- Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc chia hai phân số ?
- Tương tự như qui tắc chia phân số, hãy thử phát biểu qui tắc chia hai phân thức?
- GV phát biểu lại cho hoàn chỉnh và ghi bảng công thức.
- Ghi bảng ?3 cho HS thực hiện
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Cho HS khác nhận xét, sửa sai ở bảng
- Ghi bảng ?4 cho HS thực hiện
- Cho HS nhóm khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh bài làm
- HS nhắc lại qui tắc chia hai phân số
- HS phát biểu qui tắc (bằng cách tương tự)
- HS lặp lại và ghi bài
- Thực hiện ?3 theo cá nhân. Một HS làm ở bảng
- HS khác nhận xét ở bảng
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó hợp tác thực hiện ?4 theo nhóm nhỏ cùng bàn
- HS nhóm khác nhận xét
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 5 : Củng cố
Bài 42 trang 54 SGK
Làm tính chia phân thức :
a)
b)
Bài 42 trang 54 SGK
- Treo bảng phụ ghi đề bài
- HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp cùng làm bài
- Kiểm bài cho điểm vài HS
- Cho HS nhận xét, sửa sai.
- GV hoàn chỉnh bài làm
- HS đọc đề bài
- HS lên bảng thực hiện
a)
b)
- Nhận xét ở bảng, tự sửa sai.
Hoạt động 6 : Dặn dò
Bài 43 trang 54 SGK
Bài 44 trang 54 SGK
Bài 43 trang 54 SGK
* Câu a đặt nhân tử chung , câu b dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung, câu c tương tự câu b
Bài 44 trang 54 SGK
* Lấy phân thức bị chia chia cho thương
- Ôn lại phép cộng, trừ, nhân, chia phân thức đại số.
- Xem trước bài
§9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
- HS về xem lại cách đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức
- HS làm theo qui tắc
- HS nghe dặn và ghi chú vào vở
IV. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................
...............................................................................
Ngày 27/11/2012 Tuần 16 Tiết 34
§§9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I/ MỤC TIÊU :
- HS có khái niệm về biểu thức hưũ tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ.
- HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một phân thức hữu tỉlà thực hiện các phép toán trong biểu thức dể biến nó thành một phân thức đại số.
- HS có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
- HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : Thước thẳng, bảng phụ (đề kiểm tra; ?1 , ?2 )
- HS : Ôn các phép tính phân thức; xem trước bài học; làm bài tập ở nhà.
- Phương pháp : Đàm thoại – Nêu vấn đề; hoạt động nhóm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
1/ Phát biểu qui tắc và viết công thức phép chia? (4đ)
2/ Thực hiện phép tính : (6đ)
- Treo bảng phụ ghi đề
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Cả lớp cùng làm vào nháp
- Kiểm vở bài tập ở nhà 2 HS
- Cho HS nhận xét câu trả lời
- Nhận xét đánh giá cho điểm
- HS lên bảng làm bài
1/ Phát biểu SGK trang 54
2/
- Nhận xét ở bảng
- HS sửa bài vào tập
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới
§9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
- Khi nào thig giá trị phân thức được xác định để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay. GV ghi bảng
- HS nghe giới thiệu và ghi tựa bài
Hoạt động 3 : Giới thiệu khái niệm biểu thức hữu tỉ
1.Biểu thức hữu tỉ :
Một phân thức hoặc một biểu thức biểu thị một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức được gọi là biểu thức hữu tỉ.
Ví du ï: (sgk)
- Cho HS đọc mục 1 biểu thức hữu tỉ (trang 55 sgk). Hỏi:
- Trong các biểu thức trên, biểu thức nào là một phân thức? Biểu thức nào biểu thị một dãy các phép tính ?
- Vậy tất cả các biểu thức trên gọi là biểu thức hữu tỉ.
- GV nêu lưu ý như sgk.
- HS đọc mục 1 sgk trang 55
- HS suy nghĩ, trả lời
Các biểu thức: 2x2 -x + 1/3; (6x+1)(x –2); 4x + biểu thị 1 dãy các phép tính.
Hoạt động 4 : Biến đổi một biểu thức hữu tỉ
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức :
Ví dụ 1: Biến đổi phân thức
A = thành một phân thức
?1 Biến đổi biểu thức :
B =
- Biểu thức biểu thị 1 dãy các phép cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức; nên khi thực hiện các phép tính đó là ta đã biến đổi biểu thức thành phân thức.
- Nêu ví dụ 1. Hỏi: Liệu có thể biến đổi biểu thức này thành phân thức không ?
- Gọi một HS thực hiện ở bảng
- Cho HS thực hiện ?1
- Theo dõi HS làm bài
- Cho 2 HS làm ở bảng phụ
- Cho HS lớp nhận xét, sửa sai, hoàn chỉnh.
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thảo luận nhóm, trả lời:
là một phân thức ;
là một phân thức
phép chia () : () là một phân thức.
- HS trả lời và thực hiện biến đổi, một HS làm ở bảng:
- HS thực hiện ?1
B = (1+) : (1+)
- HS khác nhận xét
- HS sửa bài
Hoạt động 5 : Giá trị của phân thức
3. Giá trị của phân thức :
Vd 2 : Cho phân thức
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004.
Giải
a) Giá trị của phân thức trên xác định khi x(x-3) ¹ 0 Þ x ¹ 0 và x-3 ¹ 0
Vậy đk của x là x ¹ 0 và x ¹ 3
b)
Tại x = 2004 (thoã mãn đk trên) nên giá trị phân thức bằng 3/2004 = 1/668
?2 Cho phân thức :
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 1000000 và tại x = -1
- GV : Khi làm bài toán có liên quan đến giá trị của phân thức, trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó chính là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định. Nếu tại giá trị của biến mà giá trị của một phân thức được xác định thì phân thức ấy và phân thức rút gọn của nó có cùng giá trị.
- Nêu ví dụ 2
- Giá trị một phân thức xác định khi nào? Hãy tìm điều kiện để phân thức xác định?
- Để tính giá trị của phân thức được dễ dàng ta cần làm gì?
- Hãy rút gọn rồi tính giá trị của phân thức tại x = 2004
- Hướng dẫn HS trình bày
- Nêu ?2 cho HS thực hiện
- Gọi hai đại diện trình bày, cả lớp nhận xét.
- Cho HS khác nhận xét
- HS nghe hướng dẫn
- HS thực hành ví dụ 2
- Giá trị của phân thức xác định với điều kiện x(x-3) ¹ 0. Do đó x¹ 0 và x-3 ¹ 0.
Vậy đk: x ¹ 0 và x ¹ 3
- Rút gọn : =
Tại x = 2004 giá trị của phân thức bằng 3/2004 = 1/668
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?2 theo nhóm:
a) x2 +x = x(x+1) ¹ 0 Þ x¹ 0 và x+1 ¹ 0. Đk: x ¹ 0 và x ¹ -1
b)
- Tại x = 1000000 thì phân thức có giá trị 1/1000000
- Tại x = -1 thì MT = x(x+1) = 0 nên giá trị của phân thức không xác định.
- HS khác nhận xét
Hoạt động 6 : Dặn dò
Bài 46 trang 57 SGK
Bài 47 trang 57 SGK
Bài 48 trang 57 SGK
Bài 46 trang 57 SGK
* Qui đồng tử và mẫu sau đó thực hiện phép tính chia
Bài 47 trang 57 SGK
* câu a đặt nhân tử chung, câu b dùng hằng đẳng thức ở mẫu sau đó cho mẫu thức khác 0
Bài 48 trang 57 SGK
* Làm tương tự bài ?2
- Học bài : Xem lại các bài đã giải.
- HS xem lại cách qui đồng hai phân thức
- HS xem lại cách đặt nhân tử chung và hằng đẳng thức
- HS nghe dặn và ghi chú vào vở
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ninh Hßa, ngµy..th¸ng . n¨m2012
DuyƯt cđa tỉ trëng
T« Minh §Çy
.
.
.
File đính kèm:
- DAI 8 (16).doc