Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân đối phép cộng: A.(B + C) = AB + AC trong đó A, B, C là các số hoặc các biểu thức đại số.
- Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
3. Tư duy - Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic.
138 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 8 - Tiết 1 - Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức:
Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản đã học trong chương I, II chương trình Đại số 8.
2. Kĩ năng:
Vận dụng được kiến thức vào làm bài tập.
3. Tư duy - Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Sgk, giáo án.
2. HS: Trả lời câu hỏi và làm BT ôn tập cuối năm.
III. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, hđ nhóm.
IV: Tiến trình:
1. Ổn định:
8A2: .................................................
8A3: .................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử?
HS: Phát biểu
GV: Gọi 4 HS lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét
HS: Thực hiện
GV và HS chữa bài trên bảng
GV: Cho 1HS lên bảng thực hiện phép chia (2x4 – 4x3 + 5x2 + 2x - 3) : (2x2 - 1)
HS: Lên bảng theo chỉ định
GV: Muốn C/m thương tìm được luôn luôn dương ta cần C/m điều gì?
HS: Phát biểu
GV: Số lẻ có dạng TQ ntn?
HS: Trả lời
GV: Y/c hs làm bài cá nhân rối f gọi 1 hs lên bảng
HS: Thực hiện
GV: Muốn rút gọn Bt này ta làm thế nào?
HS: Phát biểu
GV: Gọi 1 hs lên bảng, còn lại làm bài vào vở
HS: Thực hiện
GV: Chữa bài
HS: Chú ý theo dõi
Bài 1: SGK (130)
a) a2 – b2 – 4a + 4 =(a2 – 4a + 4) – b2
= (a – 2)2 – b2 = (a – 2 + b)(a – 2 - b)
b) x2 + 2x – 3 = (x2 – x) + (3x – 3)
= x(x – 1) + 3(x – 1) = (x – 1)(x + 3)
c) 4x2y2 - (x2 + y2)2 = (2xy)2 – (x2 + y2)2
= (2xy + x2 + y2)(2xy - x2 - y2)
= -(x + y)2(x - y)2
d) 2a3 - 54b3 = 2(a3 - 27b3)
=2(a - 3b)(a2 + 3ab + 9b2)
Bài 2: SGK(130)
a) (2x4 – 4x3 + 5x2 + 2x - 3) : (2x2 - 1)
= x2 – 2x + 3
b) x2 – 2x + 3 = (x – 1)2 + 2 2 với x
Hay x2 – 2x + 3 > 0 với x
Bài 3: SGK(130)
Gọi hai số lẻ là 2a +1 và 2b +1; (a, b Î Z)
Ta có: (2a + 1)2 - (2b + 1)2
= 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b -1
= (4a2 + 4a) - (4b2 + 4b)
= 4a(a + 1) - 4b(b + 1)
do a(a + 1) và b(b + 1) là tích hai số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2
Þ 4a(a + 1) - 4b(b + 1) 8
Vậy hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ thì chia hết cho 8
Bài 4: SGK(130)
.
Giá trị của biểu thức tại là
4. Củng cố:
Nhắc các kiến thức trọng tâm.
5. Hướng dẫn tự học:
- Học bài theo sgk + vở ghi.
- Làm các BT còn lại trong SGK (phần ôn tập cuối năm)
V. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiếp)
Soạn: 08/4/2014
Giảng: /4/2014
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố, hệ thống kiến thức cơ bản đã học trong chương III, IV chương trình Đại số 8.
2. Kĩ năng:
Vận dụng được kiến thức vào làm bài tập.
3. Tư duy - Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Sgk, giáo án.
2. HS: Trả lời câu hỏi và làm BT ôn tập cuối năm.
III. Phương pháp: Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, hđ nhóm.
IV: Tiến trình:
1. Ổn định:
8A2: .................................................
8A3: .................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Nêu cách giải pt dạng này?
HS: Phát biểu
GV: Cho HS làm ít phút theo nhóm
1HS lên giải
HS: Thực hiện
GV: Cho HS suy nghĩ, làm ít phút
Gọi 1HS lên bảng giải
HS: Làm bài
GV: Nhắc lại cách giải pt chứa ẩn ở mẫu?
HS: Phát biểu
GV: Y/c hs làm bài cá nhân, gọi 1 hs lên bảng
HS: Thực hiện
GV: Gọi hs nx, chữa bài
HS: Nêu nx, chữa bài
GV: Nêu các bước giải bt bằng cách lập pt
HS: Phát biểu
GV: Chọn ẩn là gì? ĐK?
HS: Suy nghĩ, trả lời
Bài 7: SGK(130)
c)
4(x + 2) + 9(2x – 1) - 2(5x - 3) = 12x +5
4x + 8 + 18x – 9 – 10x + 6 – 12x – 5 = 0
0.x = 0
Vậy pt nghiệm đúng với mọi x R
Bài 9: SGK(131)
(x + 100)
x + 100 = 0
x = - 100
Bài 11: SGK(131)
b)
Đkxđ:
(2x2 – 11x + 16)5 = 16x2 – 96x + 128
10x2 – 55x + 80 – 16x2 + 96x – 128 = 0
6x2 - 41x + 48 = 0
(3x – 16)(2x – 3) = 0
Bài 12: SGK(131)
Gọi qđ AB là x (km), x > 0
Thời gian lúc đi h, thời gian lúc về h
Theo bài ra ta có Pt - =
Giải pt ta có x = 50
Vậy qđ AB dài 50 Km
4. Củng cố: Kết hợp trong bài
5. Hướng dẫn tự học:
- Học bài theo sgk + vở ghi.
- Ôn tập kĩ để kiểm tra học kì II.
V. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 68, 69: KIỂM TRA CUỐI NĂM
Soạn: 07/4/2014
Giảng: /4/2014
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của HS qua quá trình tiếp thu kiến thức trong chương trình.
- Đề ra phải phù hợp với trình độ nhận thức của HS.
- Nghiêm túc trong kiểm tra và khách quan trong đánh giá
II. Chuẩn bị:
1. GV: Ma trận đề, đề kiểm tra
2. HS: Ôn tập kiến thức đã học
* Ma trận đề
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Phương trình, bpt
2
2
0,5
4,5
Giải bài toán bằng cách lập pt
2
2,0
Tam giác dồng dạng
0,5
1
1
2,5
Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
0,5
0,5
1,0
Cộng
3,0
5,0
2,0
10
* Đề bài:
I. Trắc nghiệm (3 điểm): Chọn câu trả lời đúng:
Bài 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. - 3 = 0 B. - x + 2 = 0 C. x + y = 0 D. 0.x + 1 = 0
Bài 2: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình
A. B. C. 3x – 8 = 0 D. 3x – 1 = x + 7
Bài 3: Cho DEF ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2,5. Thì tỉ số hai đường cao tương ứng bằng :
A. 2.5cm B. 3.5cm C. 4cm D. 5cm.
Bài 4: Nghiệm của bất phương trình -2x > 10 :
A. x > 5 B. x -5 D. x < 10.
Bài 5: Hình 1 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình
Hình 1
A. x + 1 £ 7 B. x + 1 ≤ 8 C. x + 1 ³ 7 D. x + 1 ≥ 8
Bài 6: Cho hình hộp chữ nhật có chiều rộng bằng 5cm, chiều dài bằng 6cm, chiều cao bằng 7cm. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó bằng:
A.18cm3 B.25cm3 C. 210cm3 D.37cm3.
II. Tự luận (7 điểm):
Bài 1 (1,5 điểm): Giải phương trình:
a) 2x – 3 = 4x+5 b) c)
Bài 2 (1 điểm): Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm tìm được trên trục số:
Bài 3 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Khi mới nhận lớp 8A, cô giáo chủ nhiệm dự định chia lớp thành 3 tổ có số học sinh như nhau. Nhưng sau đó lớp nhận thêm 4 học sinh nữa. Do đó cô chủ nhiệm đã chia đều số học sinh của lớp thành 4 tổ. Hỏi lúc đầu lớp 8A có bao nhiêu học sinh, biết rằng số học sinh của mỗi tổ lúc đầu có nhiều hơn lúc sau là 2 học sinh.
Bài 4 (2 điểm): Cho tam giaùc ABC vuoâng taïi A vôùi AB = 3cm; AC = 4cm; veõ ñöôøng cao AE.
a) Chöùng minh ABC #EBA
b) Phaân giaùc goùc ABC caét AC taïi F. Tính ñoä daøi BF
Bài 5: (0,5 ®iÓm)
Cho h×nh chãp tam gi¸c ®Òu S. ABC, gäi M lµ trung ®iÓm
cña BC (Hình vẽ).
Chøng minh r»ng:
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:
Bài
Nội dung
Điểm
I. Trắc nghiệm:
Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
B
A
A
B
D
C
3,0
1
II. Tự luận:
a) 2x – 3 = 4x+5 -2x = 8 x = -4
b) (1)
ĐKXĐ: x ≠ 2; x ≠ -5
(1)
c)
0,5
0,5
0,5
2
1
3
Gọi số hs lúc đầu của lớp 8A là x (học sinh), x nguyên dương
Số hs sau khi thêm của lớp 8A là: x + 4
Theo đề bài ta có pt:
Giải phương trình tìm được x = 36
Vậy lúc đầu lớp 8A có 36 học sinh
1
0,5
0,5
4
Vẽ hình đúng
a) ABC vàEBA có:
ABC #EBA (g.g)
b) Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:
BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25
Vậy BC = 5
BF là phân giác nên
hay AF = = 1,5 cm
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABF ta có:
BF2 = AB2 + AF2 = 32 + 1,52 = 11,25
BF = 3,4 cm
0,5
0,75
0,25
0,25
0,25
5
Vì ABC đều nên AM là đường trung tuyến cũng là
đường cao BC AM (1)
Vì SBC cân tại S nên SM là đường trung tuyến cũng là
đường cao BC SM (2)
Từ (1) và (2) => BC mp(SAM)
0,25
0,25
*Löu yù: Hoïc sinh coù theå giaûi theo caùch khaùc, neáu ñuùng vaãn cho ñieåm toái ña.
III. Phương pháp: Kiểm tra viết
IV. Tiến trình:
1. Ổn định:
8A2: .................................................
8A3: .................................................
2. Phát đề:
3. Thu bài:
V. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA HKII
Soạn: 01/5/2014
Giảng: /5/2014
I. Mục tiêu
- Đánh giá những sai sót của hs trong quá trình làm bài
- Giúp hs thấy được những sai lầm của mình trong quá trình làm bài.
- Giải đáp thắc mắc cho hs.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, đáp án bài thi
2. HS: Nhớ lại đề bài và phương pháp thực hiện
III. Phương pháp: Phân tích, nhận xét, đánh giá.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định:
8A2: ...............................................
8A3: ...............................................
2. Trả bài:
GV: Trả bài cho hs --> Gọi hs làm bài tốt lên bảng chữa bài
HS: Lên bảng theo chỉ định
GV: Sửa cách trình bày (nếu cần), cho thang điểm từng ý.
HS: Theo dõi, so sánh kết quả bài làm của mình với đáp án.
3. Nhận xét:
*Ưu điểm:
- Đa số các em làm bài tốt
- Thực hiện đúng nội quy quy chế của nhà trường
- Trình bày bài khoa học, mạch lạc rõ ràng, đủ nội dung
* Nhược điểm:
- Một số ít bài trình bày cẩu thả, gạch xóa
- Một số còn chép sai đề, viết sai trong quá trình làm bài.
- Môt số ít em chưa biết cách giải pt chứa dấu GTTĐ.
4. Giải đáp thắc mắc:
GV: Giải đáp thắc mắc cho hs, lấy điểm công khai.
V. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
File đính kèm:
- ĐAI SỐ.doc