Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 4 - Tiết 8: Luỹ thừa của một số hữu tỉ

I. MỤC TIÊU:

 - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.

 - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 4 - Tiết 8: Luỹ thừa của một số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 MAI VĂN DŨNG Tuần 4 Ngày soạn: 05/09/2013 Tiết 8 Ngày dạy: 09/09/2013 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. C.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài ghi của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ * Học sinh 1: Tìm x biết: ? x + 1,3 ? = 4,7 * Học sinh 2: Cho a là 1 số tự nhiên. Luỹ thừa bậc n của a là gì? Cho ví dụ. Viết các kết quả sau dưới dạng 1 luỹ thừa: 34. 35; 58: 52 Hoạt động 2: 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên - Giáo viên: Em hãy định nghĩa luỹ thừa bậc n (n e N, n >1) của số hữu tỉ x. (tương tự như đối với số tự nhiên) - HS nêu như SGK. - GV giới thiệu x, n là cơ số và số mũ. GV hỏi: Nếu x được viết dưới dạng (a,b e Z, b ¹ 0) thì xn được tính như thế nào? - HS - GV giới thiệu các qui ước. - HS làm ?1 1/ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: xn = x.x...x ( xÎQ,nÎN,n>1) n thứa số VD: + (-0,5)2 = (-0,5) . (-0,5) = 0,25. + (-0,5)3 = (-0,5).(-0,5).(-0,5) = - 0,125. + Qui ước: x1 = x x0 = 1 Hoạt động 3: 2. Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số - GV: Cho a e N, m,n e N và m/ n thì : am . an = ? ; am : an = ? - HS trả lời. - GV: Tương tự x e Q, m,n e N; m/n thì: xm . xn = ? ; xm : xn = ? - HS trả lời và phát biểu thành lời. - HS làm ?2 2/ Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số: xm .xn = xm+n xm : xn = x m-n (x khác 0; m>=n) VD: + (-3)2 . (-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 + (-0,25)5 : (-0,25)2 = (-0,25)5 - 2 = (-0,25)3 Hoạt động 4: 3. Luỹ thừa của luỹ thừa - GV cho HS làm: ?3 Tính và so sánh: a. (22)3 và 26 b. và - HS chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm làm 1 câu. - HD: (22)3 = 22.22.22 = - GS: Tổng quát (xm)n = ? - HS viết công thức như SGK. - HS làm ?4 3/ Luỹ thừa của luỹ thừa: (xm)n = xm.n VD: (22)3 =22.3 = 26. ((-0,5)3)4 = (-0,5)3.4 = (-0,5)12 Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập - Viết tóm tắt 4 công thức trong bài. - Cho HS làm bài 27/19 SGK. - Cho HS làm bài 28 và 31/19 SGK. (HS hoạt động theo nhóm) - Học sinh tự viết. - Học sinh làm vở, hai HS lên bảng giải. - Gọi từng nhóm đọc kết quả. Hoạt động 6: Hướng dẫn học ở nhà - Học bài kết hợp với SGK. - Bài tập 29, 30, 32, 33/19- 20 SGK; 39, 40, 42, 43/9 SBTập.

File đính kèm:

  • doctiet8.doc