I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm nghiệm của đa thức một biến.
- Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
- Thái độ: Có ý trong học tập
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên: Kiến thức,
2. Học sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập về nhà
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 31 - Tiết 63: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 MAI VĂN DŨNG
Tuần 31 Ngày soạn30/03/2014
Tiết 63 Ngày dạy: 31 /03/2014
LUYỆNTẬP
I - Mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm nghiệm của đa thức một biến.
- Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.
- Thái độ: Có ý trong học tập
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên: Kiến thức,
2. Học sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập về nhà.
III- Phương pháp:
- Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
IV- Tiến trình dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? Áp dụng tìm nghiệm của đa thức sau: P(x) = 3x -1 (Đ/S: x = 13)
2- Bài mới: (38’)
Hoạt động của giáo viên - Học sinh
Nội dung cần nhớ - Bài ghi
Hoạt động 1:
HS1:BT 54 SGK:Mổi số x= 1 và x=3 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 4x + 3 không ? Vì sao?
HS 2: Tìm nghiệm của đa thức A(x)= 5x -3
Hoạt động 2: Luyện tập
BT 55 SGK
-GV Hướng dẫn HS
- Đa thức P(y) có nghiệm khi nào?
- HS có nghiệm khi P(y) = 0
- Vậy để tìm nghiệm của môt đa thức ta làm như thế nào
HS :ta cho đa thức bằng không
BT 44 SBT
GV cho HS hoạt động nhóm
Sau đó cho HS nhận xét
Bài 65 trang 51 SGK
BT 55 SGK
a/Đa thức P(y) có nghiệm khi P(y) = 0
Hay 3y + 6 =0
Suy ra y = -2
b/ Ta có y4 0 suy ra y4 + 2 > 0
Vậy đa thức Q(y) không có nghiệm
BT 44 SBT
a/Đa thức có nghiệm khi 2x + 10 =0
suy ra x= -5
c/ x2 – x = 0
suy ra x(x- 1) = 0
x= 0 hoặc x- 1 = 0 suy ra x= 1
Bài 65 trang 51 SGK
( VG đa đề bài lên màn hình )
Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó ?
A(x) = 2x - 6 -3 ; 0 ; 3
B(x) = 3x + ; ; ;
M(x) = x2 - 3x + 2 -2 ; - 1 ; 1 ; 2
P(x) = x2 + 5x - 6 - 6 ; - 1 ; 1 ; 6
Q(x) = x2 + x -1 ; 0 ; ; 1
Hoạt động 3: Dặn dò
Xem lại các bài tập đã giải
Soạn câu hỏi ôn tập chương và làm các bài tập ôn tập chương:57;58;59;60 SGK
File đính kèm:
- TIET63.doc