Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 27 - Tiết 56: Đa thức

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: - Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.

 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.

 - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

 - Học sinh: §ồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 27 - Tiết 56: Đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 MAI VĂN DŨNG Tuần27 Ngày soạn: 06/03/2014 Tiết 56 Ngày dạy: 07/03/2014 I. Mục tiêu: - Kiến thức: - Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. - Học sinh: §ồ dùng học tập, bảng nhóm, bút dạ. III. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra Em hãy cho biết thế nào là đơn thức ? §ơn thức đồng dang ? Làm bài tập 23 (SGK/T36) GV: Chữa bài tập. Phần a, b chỉ có một đáp án, phần c có nhiều đáp án khác nhau HS: Trả lời các khái niệm như SGK HS: Làm bài tập 23 (SGK/T36) a) 3x2y + 2x2y = 5x2y b) -5x2 – 2x2 = -7x2 c) -4x5 + 2x5 + 3x5 = x5 Bài mới Hoạt động của giáo viên - Học sinh Nội dung cần nhớ - Bài ghi Hoạt động 1: 1. Đa thức GV đưa hình vẽ trang 56 SGK - GV hãy viết công thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi tam giác vuông và hai hình vuông dựng phía ngoài trên hai cạnh góc vuông x, y của tam giác đó. - GV cho tiếp hai ví dụ như SGk và hỏi: Em có nhận xét gì về phép tính trong các biểu thức trên? - GV: các biểu thức trên là ví dụ về đa thức, trong đó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử. Vậy thế nào là đơn thức? - GV cho học sinh làm ?1 rồi giới thiệu chú ý. 1) Đa thức: a/ Định nghĩa(SGK) b/Ví dụ P = 3x2 - y2 + xy - 7x Chú ý : Mỗi đơn thức đợc coi là một đa thức Hoạt động 2: 2. Thu gọn đa thức - GV trong đa thức ở câu c. có những hạng tử nào đồng dạng với nhau. - GV hãy thu gọn các hạng tử đồng dạng đó? -GV: Lµm như vËy gäi lµ thu gän ®a thøc - GV: Đa thức thu gọn và chưa thu gọn có gì khác nhau? - GV cho HS làm ?2 - Thu gọn: Q = 5x2y - 3xy +x2y - xy +5xy - x + + x - 2) Thu gọn đa thức N = x2y -3xy+3x2y -3 +xy -x +5 = 4x2y - 2xy -x + 2 Trong đa thức 4x2y - 2xy -x + 2 Không còn hai hạng tử nào đồng dạng. Ta gọi đa thức đó là dạng thu gọn của đa thức N Hoạt động 3: 3. Bậc của đa thức - GV: xét đa thức x2+y5- xy4+ y6 +1, nhận xét như SGK, bậc cao nhất trong các bậc đó là 7. Ta nói 7 là bậc của đa thức M. Vậy bậc của đa thức là gì? - Sau đó GV giới thiệu chú ý. - GV cho học sinh tìm bậc của đa thức: Bµi tËp 25 trang 38 SGK a) 3x2 -x + 1 + 2x - x2 = 2x2 + x +1 cã bËc 2 b) 3x2 +7x3 -3x3 + 6x3 -3x2 = 10x3 cã bËc 3 3) Bậc của đa thức :(SGK) Khái niệm: SGK Ví dụ : Đa thức : N = 4x2y - 2xy -x + 2 có bậc 3 Chú ý : Số 0 cũng đợc gọi là đa thức không và nó không có bậc - Khi tìm bậc của một đa thức,trước hết ta phải thu gọn đa thức đó Hoạt động 3: Củng cố. - Bài tập 24/38 SGK. - Hai học sinh lên bảng giải. Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là: 5x + 8y là biểu thức đại số. - Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: 10.12.x + 15.10.y = 120x + 150y -HS thực hiện: có bậc 2 Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà Học thuộc các định nghĩa Bài tập về nhà : 24, 26, 27, 28 trang 38 SGK 24, 25/13 SBT.

File đính kèm:

  • doctiet56.doc