I.Mục tiêu:
Về kiến thức:
- Nắm vững định lí về tổng ba góc của một tam giác.
- Nắm vững định lí về góc ngoài của một tam giác.
Về kỹ năng:
Vận dụng các định lí trên vào việc tính số đo các góc của tam giác.
+ Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SBT, thước thẳng, thước đo góc.
10 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần : 25 tiết thứ : 2 Ôn tập tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của tam giác đã học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT TUẦN 25
Ngày soạn :20 /2/2014 Ngày dạy : 7 / 3 /2014
Tuần : 26 Tiết thứ : 3
ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ THỐNG KÊ
I.Mục tiêu:
- kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương. - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương
- kỹ năng: Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SBT, thước thẳng,
- HS: Vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm
IV. Tiến trình giờ dạy-giáo dục:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
(lòng vào bài mới)
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết (10’)
Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì.
- Học sinh: + Thu thập số liệu
+ Lập bảng số liệu
? Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó.
- Học sinh: + Lập bảng tần số
- Giáo viên đưa bảng phụ lên bảng.
- Học sinh quan sát.
? Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào.
Học sinh trả lời.
Ý
nghĩa của thống kê
trong đời sống
,mốt
X
Biểu đồ
Bảng tần số
Thu thập số liệu
thống kê
Điều tra về 1 dấu hiệu
- Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
- Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N)
Hoạt động 2: Bài tập luyện kĩ năng (28’)
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 2 lên bảng phụ.
- Học sinh đọc nội dung bài toán
- Yêu cầu học sinh theo nhóm.
- Giáo viên thu bài của các nhóm đưa lên bảng để hs nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm
- Giáo viên đưa nội dung bài tập 7 lên bảng phụ
- Học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài theo nhóm bàn
- Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
- Giáo viên đọc nội dung bài toán .
- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- Giáo viên cùng học sinh chữa bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp làm bài vào vở.
(Học sinh có thể lập theo cách khác)
- Học sinh: trong cột giá trị người ta ghép theo từng lớp.
(Bài tập 2 - SBT)
a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng.
b) Có: 30 bạn tham gia trả lời.
c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất.
d) Có 9 mầu được nêu ra.
e) Đỏ có 6 bạn thch.
Xanh da trời có 3 bạn thích.
Trắng có 4 bạn thích
vàng có 5 bạn thích.
Tím nhạt có 3 bạn thích.
Tím sẫm có 3 bạn thích.
Xanh nước biển có 1 bạn thích.
Xanh lá cây có 1 bạn thích
Hồng có 4 bạn thích.
(Bài tập 7 - SBT)
Cho bảng số liệu
110
120
115
120
125
115
130
125
115
125
115
125
125
120
120
110
130
120
125
120
120
110
120
125
115
120
110
115
125
115
4.Củng cố: (5’)
Chốt lại kiến thức đã học của bài về:
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK
- Làm lại các dạng bài tập của chương.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT TUẦN 26
Ngày soạn :6 /3 /2014 Ngày dạy : 14 / 3 /2014
Tuần : 27 Tiết thứ : 4
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ - ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I.Mục tiêu:
- kiến thức: - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, đa thức: cộng, trừ đa thức.
- kỹ năng: Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
-Thái độ: - Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SBT, thước thẳng,. bảng phụ.
- HS: Vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm
IV. Tiến trình giờ dạy-giáo dục:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết (10’)
(Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và gọi học sinh trả lời)
a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ?
b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? Vì sao.
/ Lý thuyết:
Trả lời:
Hoạt động 2: Bài tập luyện kĩ năng (27’)
- Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài.
? Muốn tính được giá trị của biểu thức tại
x = 2; y = -1 ta làm như thế nào?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài.
- GV cho hs dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài và hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm làm bài vào giấy.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Để tính tích các đơn thức ta làm như thế nào.
- HS:
+ Nhân các hệ số với nhau
+ Nhân phần biến với nhau.
? Thế nào là bậc của đơn thức.
- HS: Là tổng số mũ của các biến.
Bài tập 1
Tính giá trị biểu thức: 16xy5-2x3y
HS: Thay x = 2; y = -1 vào biểu thức ta có:
Bài tập 2: Tính tích các đơn thức sau:
Đơn thức có bậc 11
Đơn thức bậc 10
4.Củng cố: (5’)
Cho học sinh nhắc lại:
+Thế nào là biểu thức đại số, 2 đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT TUẦN 27
Ngày soạn :14 /3 /2014 Ngày dạy : 21 / 3 /2014
Tuần : 28 Tiết thứ : 5
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC
I.Mục tiêu:
Về kiến thức:
- Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, đa thức: cộng, trừ đa thức.
Về kỹ năng:
- Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
- Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức
-Thái độ: - Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SBT, thước thẳng,
- HS: Vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm
IV. Tiến trình giờ dạy-giáo dục:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết (5’)
) Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?
b) Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:
I/ Lý thuyết:
Hoạt động 2: Bài tập luyện kĩ năng (28’)
Bài tập 1:
Cho hai đa thức sau:
Tính: a) M + N
b) M – N
Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Giáo viên bổ sung tính N- M
Cả lớp làm bài vào vở
- 3 học sinh lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên bảng. (bổ sung nếu thiếu, sai)
- Giáo viên chốt lại: Trong quá trình cộng trừ 2 đa thức ban đầu nên để 2 đa thức trong ngoặc để tránh nhầm dấu.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2
? Để tính giá trị của mỗi đa thức ta làm như thế nào?
HS:+ Thu gọn đa thức.
+ Thay các giá trị vào biến của đa thức.
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Cho hs cả lớp làm bài vào vở.
- GV lưu ý khi tính luỹ thừa với cơ số âm số mũ lẻ.
- Cho hs dưới lớp nhận xét bài làm của các bạn
I/ Lý thuyết:
II/ Vận dụng:
Bài tập 1:
Bài tập 2 :
a)
Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta có:
b)
Thay x = 1, y = -1 vào đa thức ta có:
x.y = 1.(-1) = -1
4.Củng cố: (5’)
Tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
Xem lại các bài tập đã chữa.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT TUẦN 28
Ngày soạn :20 /3 /2014 Ngày dạy : 28 / 3 /2014
Tuần : 29 Tiết thứ : 6
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐƠN THỨC, ĐA THỨC
I.Mục tiêu:
Về kiến thức:
- Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, đa thức: cộng, trừ đa thức.
Về kỹ năng:
- Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
- Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức
-Thái độ: - Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, SBT, thước thẳng,
- HS: Vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm
IV. Tiến trình giờ dạy-giáo dục:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
(Tổng ba góc trong tam giác)
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trò
Nội dung
Hoạt động 1: dạng bài tập trắc nghiệm (15’)
Bài 1: a. Tại x = 5; y = - 3 giá trị của đa thức x3 - y3 là:
A. - 2 B. 16; C. 34; D . 52
b. Giá trị của đa thức 3ab2 - 3a2b tại a = - 2; b = 3 là:
A. 306; B. 54; C. - 54; D. 52
Bài 2: a. Bậc của đa thức
3x3y + 4xy5 - 3x6y7 + x3y - 3xy5 + 3x6y7 là
A. 4; b. 6; C. 13; D. 5
b. Đa thức
5,7x2y - 3,1xy + 8y5 - 6,9xy + 2,3x2y - 8y5 có bậc là:
A. 3; B. 2; C. 5; D. 4
Bài 1:
a. Ta có tại x = 5; y = - 3 thì giá trị của đa thức là 52 - (- 3)2 = 25 + 27 = 52
Vậy chọn D
b. Tương tự câu a. Chọn D
Bài 2:
a. Chọn B; B.Chọn A
Hoạt động 2: Bài tập luyện kĩ năng (28’)
Bài 3: Tính hiệu
a. (3x + y - z) - (4x - 2y + 6z)
b. (x3 + 6x2 + 5y3) - (2x3 - 5x + 7y3)
c. (5,7x2y - 3,1xy + 8y3) - (6,9xy - 2,3x2y - 8y3)
Bài 4: Cho đa thức
A = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1
B = - 2x2 + xy + 2y3 - 3 - 5x + y
C = 7y2 + 3x2 - 4xy - 6x + 4y + 5
Tính A + B + C; A - B + C; A - B - C rồi xác định bậc của đa thức đó.
Bài 3: Tính hiệu
a. (3x + y - z) - (4x - 2y + 6z) = 3x + y - z - 4x + 2y - 6z = - z + 3y - 7z
b. Làm giống câu a.
c. 5,7x2y - 3,1xy + 8y3 + 2,3x2y - 6,9xy - 8y3 = 8x2y - 10xy
Bài 4: Cho đa thức
A + B + C = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1- 2x2 + xy + 2y3 - 3 - 5x + y
= 2x2 - 6xy + 8y2 - 9x + 3y + 3: có bậc hai
A - B + C = x2 - 3xy - y2 + 2x - 3y + 1 + 2x2 - xy - 2y2 + 5x - 2y + 3 + 3x2 - 4xy + 7y2 - 6x + 4y + 5 = 6x2 - 8xy + 4y2 + x - y + 9:
có bậc hai
A - B - C = - 10y2 + 13x - 9y - 1: có bậc hai
4.Củng cố: (5’)
+ Cách tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức.
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Chốt lại kiến thức đã học của bài về:
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Ôn tập về các kiến thức liên quan
IV. RÚT KINH NGHIỆM
CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT TUẦN 29
File đính kèm:
- tu chon 7 tuan 2529 nam 200132014.doc