Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 20 - Tiết 41 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số (tiếp)

 

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: biết các khái niệm: số liệu thống kê, tần số.

2. Kĩ năng: biết cách thu thập các số liệu thống kê.

3. Thái độ: rèn luyễn tính tư duy vào thực tiễn.

II. Chuẩn bị:

- GV : Bảng phụ + Thước kẻ, phấn màu.

- HS : Bảng nhóm, bút viết bảng

 

doc19 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 20 - Tiết 41 - Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết đọc các biểu đồ đơn giản. Thái độ: vẽ biểu đồ cẩn thận và chính xác. II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi III. Tiến trình dạy học: Kiểm tra a/ Lập bảng tần số từ bảng 1 trang 5 b/ Sửa bài 9 trang 12 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng Cho bảng tần số Nếu ta quy ướt trục ngang là biểu diễn giá trị còn trục đứng biểu diễn tần số em nào có thể lên vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Làm ? trang 13 Các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng: Lập bảng tần số Dựng các trục tọa độ Vẽ các điểm có cặp tọa độ trong bảng Vẽ các đoạn thẳng Lưu ý: Trục hoành giá trị x Trục tung tần số f Nhìn vào biểu đồ ta biết được những điều gì ? Giải ? Học sinh vẽ. 1.Biểu đồ đoạn thẳng Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 28 30 35 50 0 8 3 2 7 x n Hình trên là biểu đồ đoạn thẳng. Hoạt động 2: Chú ý) Cho học sinh quan sát hình 2 trang 14 và nhận xét Biểu đồ hình cột (đoạn thẳng thay bằng hình chữ nhật) Hãy nhận xét về tình hình tăng giảm diện tích cháy rừng 2. Chú ý : Ngoài biểu đồ đoạn thẳng ta còn có các biểu đồ hình chữ nhật, hình quạt. Xem Sgk Hoạt động 3: Phần đọc thêm Cho học sinh xem bảng 14 trang 12 và yêu cầu học sinh tính tần suất. Hai học sinh tính và ghi vào bảng như hình bên. Từ tỉ lệ % này ta có thể biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt (thay cho biểu đồ đoạn thẳng). Hãy nêu cách dựng biểu đồ hình quạt? 3/ Tần suất . Biểu đồ hình quạt a/ Tần suất f: Tần số của một giá trị n: Số tất cả các giá trị p: Tần số của giá trị đó Giá trị(x) 28 30 35 50 Tần số (f) 2 8 7 3 n =20 Tần suất (P) Bảng 18 1620 TB 720 Y K180 G180 900 Kh b/ Biểu đồ hình quạt Cách dựng: Xem sgk trang 15, 16 VD: Bài toán trang 16 5%.3600 = 180 45%.3600 = 1620 25%.3600 = 900 20%.3600 = 720 2. Hướng dẫn về nhà: * BTVN : 10 --> 12 : SGK+ bài tập của sách bài tập. * Xem bài “ Đọc thêm” * Tiết sau : “ Luyện tập” IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 22 Tiết 46 Ngày soạn: 05/1/13 Ngày dạy: 14/01/13 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Kiến thức:Củng cố lại các kiến thức về ý nghĩa của biểu đồ. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ. Biết đọc biểu đồ. Thái độ: vẽ biểu đồ cẩn thận và chính xác. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng III. Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện tập f x 10 2 0 7 8 9 10 3 4 5 6 2 1 4 6 8 12 Bài 10 trang 14: a/ Dấu hiệu: b/ Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng: Làm bài 11 trang 14 Làm bài 12 trang 14 Bài 10 trang 14: a/ Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán học kỳ 1 của mỗi học sinh lớp 7C. Số các giá trị là 50. b/ Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng: Bài 11 trang 14 (Làm tương tự bài toán trên) Bài 12 trang 14 Dấu hiệu: Nhiệt độ trung bình hàng tháng ở một địa phương Nhận xét: Tháng nóng nhất: Tháng 6 Tháng lạnh nhất: Tháng 12 Khoảng thời gian nóng nhất trong năm: Tháng 4 đến tháng 7 Hoạt động 2: Củng cố -Như vậy qua biểu đồ ta hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng của nó. - Từ bài đọc thêm ta có thêm công thức tính tần số (f) f = Ví dụ : Tần số của giá tị 5 trong biểu thức BT1 là f = = = 0,1 = 10% 2. Hướng dẫn về nhà: Học bài - Làm bài tập 13 trang 15 IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 23 Tiết 47 Ngày soạn: 12/1/13 Ngày dạy: 21/01/13 §4: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu: Kiến thức: Nắm vững công thức tính số trung bình cộng. Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập. Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. Kĩ năng: hiểu và vận dụng được số trung bình, mốt cùa bảng số liệu trong tình huống thực tế. Thái độ: rèn luyện tư duy cẩn thận và chính xác. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng III. Tiến trình dạy học: 1./ Kiểm tra a/ Tính điểm trung bình môn toán đợt 3 của học sinh A: 7; 8; 10. b/ Tìm điểm trung bình môn văn đợt 3 của học sinh B: 7; 8; 6; 8; 7; 8. * Đặt vấn đề : Hai lớp học toán cùng một giáo viên dạy, cùng một bài kiểm tra viết. Sau khi có kết quả nói chung nếu muốn biết lớp nào làm bài tốt hơn thì ta phải làm như thế nào ? 2./ Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Số trung bình cộng của dấu hiệu Giử lại đề kiểm tra bài cũ. - ? Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra. - Nêu cách tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình của lớp. - Vậy nếu đã lập bảng tần số này rồi thì ta phải làm gì nữa để tính điểm trung bình của các lớp. - Nêu cách tính số trung bình cộng của một dấu hiệu ? - Công thức ? Giải ?3, ?4 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu : a) Bài toán : SGK b) Công thức : = Trong đó : + x1, x2, ....., xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X + n1, n2, ........, nk là k tần số tương ứng. + N là số các giá trị. Hoạt động 2: Ý nghĩa của số trung bình cộng Từ ?4 GV đặt vấn đề : Vậy số trung bìng cộng có ý nghĩa như thế nào ? - Tính số trung bình cộng của dấu hiệu X có dãy giá trị là 4000 1000 500 100 - Em có suy nghĩ gì nếu lấy số này làm đại diện cho các giá trị? --> chú ý. H/s trả lời = 1400 2.Ý nghĩa của số trung bình cộng : (Sgk.) * Chú y : Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó. Hoạt động 3: Mốt của dấu hiệu Cho học sinh quan sát bảng 22 và trả lời câu hỏi sau: Cỡ dép nào bán chạy nhất “ mốt “ Vậy mốt ở đây là bao nhiêu? mốt: cỡ 39 3. Mốt của dấu hiệu : a) Ví du : Sgk b) Khái niệm : Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số” 3- Củng cố : Học nhóm Hãy tính số trung bình cộng ở BT9/12 : SGK 4- Dặn dò : * BTVN : 15 --> 18/21 : SGK * Tiết sau : “ Luyện tập” IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 23 Tiết 48 Ngày soạn: 12/1/13 Ngày dạy: 21/01/13 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức : số trung bình cộng, mốt. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng + Máy tính bỏ túi III. Tiến trình dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ : + HS1 : Nêu quy tắc tìm số trung bình cộng. Viết công thức và nêu ý nghĩa của số trung bình cộng. Giải BT 16 : SGK. + HS1 :Mốt của dấu hiệu là gì ? Giải BT 17 : SGK. 2.Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1 : Học nhóm. Bài 15 trang 19 Để nghiên cứu “tuổi thọ”của một loại bóng đèn, người ta đã chọn tuỳ ý 50 bóng và bật sáng liên tục cho tới lúc chúng tự tắt. Tuổi thọ của các bóng ( tính theo giờ ) được ghi lại ở bảng sau ( làm tròn đến hàng chục ) Tuổi thọ (x) 115 1160 1170 1180 1190 Số bóng đèn tương ứng (n) 5 8 12 18 7 N=50 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Số giá trị là bao nhiêu ? b) Tính số trung bình cộng ? c) Tính mốt của dấu hiệu ? Bài 15 trang 19 a/ Dấu hiệu: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn b/ Số trung bình cộng: = = 1172,8 giờ c/ Mốt M0 = 1180 Bài 16 trang 20 Không nên dùng để làm đại diện vì các giá trị có khoảng chênh lệch lớn Bài 17 trang 20 a/ Số trung bình cộng b/ Mốt M0 = 8 Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh giải. Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 (cm ) và được kết quả theo bảng sau : Chiều cao (sắp xếp theo khoảng) Tần số (n) 105 1 110 - 120 7 121 - 131 35 132 - 142 45 143 - 153 11 155 1 N = 100 a) Bảng này có gì khác so với những bảng “tần số” đã biết ? b) Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này. 3- Củng cố : - Tuỳ theo từng loại bảng tần số mà tính số trung bình cộng cho phù hợp. 4- Dặn dò : * BTVN : 19 --> 21 * Tiết sau : “ Ôn tập” * Trả lời các câu hỏi ở trang 22 : SGK. * Ôn lại các kiến thức đã học trong chương IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 24 Tiết 49 Ngày soạn:19/01/13 Ngày dạy:28/01/13 ÔN TẬP CHƯƠNG III Mục tiêu Hệ thống cho học sinh trình tự phát triển các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong chương theo bảng sau: ĐIỀU TRA VỀ MỘT DẤU HIỆU Thu thập số liệu thống kê, tần số Kiến thức Kỹ năng Dấu hiệu Giá trị của dấu hiệu Tần số Xác định dấu hiệu Lập bảng số liệu ban đầu Tìm các giá trị khác nhau trong dãy giá trị Tìm tần số của mỗi giá trị Bảng “ tần số “ Kiến thức Kỹ năng Cấu tạo của bảng tần số Tiện lợi của bảng “ tần số “ so với bảng số liệu ban đầu Lập bảng “ tần số “ Nhận xét từng bảng tần số Biểu đồ Kiến thức Kỹ năng Ý nghĩa của biểu đồ: cho hình ảnh về dấu hiệu Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Nhận xét từ biểu đồ Số trung bình cộng, mốt Kiến thức Kỹ năng Qui tắc tính số trung bình cộng Ý nghĩa số trung bình cộng Ý nghĩa của mốt Tính số trung bình cộng theo bảng Tìm mốt Phương tiện dạy học - Sgk Quá trình thực hiện Ổn định lớp Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết a/ Học sinh đại diện nhóm lên bốc thăm trả lới 4 câu hỏi ôn chương 3 (sgk trang 21). Sau đó lớp nhận xét GV rút lại hs tự sửa bài. Hoạt động 2: Bài tập ôn chương 3 NS(x) 20 25 30 35 40 45 50 TS(f) 1 3 7 9 6 4 1 n=31 x f 5 1 0 50 30 35 40 45 25 20 2 3 4 6 7 8 9 Học sinh đọc đề bài, 1 em lên lập bảng tần số 1 em tính 1 em lên vẽ biểu đồ Sửa bài 20 trang 23 a/ Lập bảng tần số b/ = 35,16 tạ/ ha c/ Biểu đồ đoạn thẳng b/ Có 10 trận không có bàn thắng Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Chuẩn bị tiết 53 làm kiểm tra chương 3 - Chuẩn bị chương 4 “Biểu thức đại số” bài ví dụ về biểu thức đại số Rút kinh nghiệm: Tuần 24 Tiết 50 Ngày soạn:19/01/13 Ngày dạy:28/01/13 KIỂM TRA CHƯƠNG III A. MỤC TIÊU : Kiểm tra các kiến thức cơ bản về thống kế toán học. B. CHUẨN BỊ : * Giáo viên : Đề kiểm tra. * Học sinh : Bút + Đồ dùng học tập. C. ĐỀ BÀI. Lưu trong hô sơ lưu đề Duyệt của tổ trường Ngày duyệt:

File đính kèm:

  • docT 20- 24(2013).doc