I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống hoá kiến thức từ tiết 21 đến tiết 32 đạc biệt về đại lượng TLT và TLN.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng TLN và TLT.
- Nắm vững khái niệm hàm số
II. CHUẨN BỊ: Học sinh làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương 2
II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
2 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tuần 16 - Tiết 33: Ôn tập (từ tiết 21 đến 33), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 MAI VĂN DŨNG
Tuần16 Ngày soạn: 08/12/2013
Tiết 33 Ngày dạy: 10/12/2013
ÔN TẬP (Từ tiết 21 đến 33)
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống hoá kiến thức từ tiết 21 đến tiết 32 đạc biệt về đại lượng TLT và TLN.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán về đại lượng TLN và TLT.
- Nắm vững khái niệm hàm số
II. CHUẨN BỊ: Học sinh làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương 2
II. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
NỘI DUNG – BÀI GHI
Hoạt động 1: Ôn tập về số thực, đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm số thực
1/ Số thực:
- Khái niệm: SGK
2/ Đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch:
GV hỏi: Khi nào thì đại lượng y tỉ lệ thuận với x? tỉ lệ nghịch với x?
Nêu các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? tỉ lệ nghịch?
HS: Trả lời , GV ghi tóm tắc vào bảng.
Đại lượng tỉ lệ thuận
Đại lượng tỉ lệ nghịch
Định nghĩa
y = kx (k 0) y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
hay x. y = a (a 0) i y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
Chú ý
Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a.
Tính chất
y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 = ..... = a
Hoạt động 2: Luyện tập
- HS trả lời các câu 3 /76SGK.
- Bài toán 1: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền các số vào ô trống trong bảng sau:
Học sinh tính hệ số k
. Sau đó điền vào ô trống.
x
-4
-1
0
2
5
Tính hệ số a:
a = x2.y2 = -3. (-10) = 30.
Sau đó điền vào ô trống.
Bài 48:
1tấn = 1000000g nước biển : 25000g muối
250g nước biển : xg muối
vì lượng nước biển và lượng muối trong nó là hai đại lượng TLT nên:
y
2
- Bài toán 2: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền các số vào ô trống trong bảng sau:
x
-5
-3
-2
3
6
y
-10
- Bài 48/76 SGK:
HS tóm tắt đề:
Có hai đại lượng nào quan hệ với nhau? quan hệ như thế nào?
- Bài 49/76 SGK:
- Học sinh tóm tắt đề.
Hai thanh sắt, chì có cùng khối lượng. Vậy thì thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
Thể tích
Khối lượng riêng
Khối lượng
Sắt
V1
D1 = 7,8
m1
Chì
V2
D2 =11,3
m2
Gọi V1 và V2 lần lượt là thể tích của thanh săt và chì.
Khi khối lượng không đổi thì thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
7,8V1 = 11,3V2 => V1/ V2 = 11,3/7,8 = 113/78.
Vậy thanh sát có thể tích lớn hơn và lớn hơn 113/78 lần.
-HS giải: Vì khối lượng riêng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có V1.D1 = V2.D2 => 7,8V1 = 11,3V2 => V1>V2 và V1/V2 = 11,3/7,8 = 1,44 . Vậy thanh sát có thể rích lớn hơn và lớn hơn 1,44 lần.
Hoạt động 3: Hàm số và mặt phẳng tọa độ
GV cho HS nhắc lại khái niệm hàm số.
- GV vẽ giản đồ ven.
HS làm bài tập 25, 26 trang 64
Bài 51 trang 77:
- HS tự làm.
Bài tập:
Biểu diển các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ: A(2;3) ; B(-3;1); C(0;2); D(-1;0);
E(0;-2); F(2/3;2) ; G(3/4;4/3)
2/ Khái niệm hàm số :
(SGK)
Bài tập 25/64
f(1/2) = 3.(1/2)2 +1= 7/4
f(1) = 3.12 +1 = 4
f(3) = 3.32 + 1 = 28
Bài 26/64
X
-5
-4
-3
-1/2
1
2
Y
Bài 51 trang 77:
A(-2;2); B(-4;0); C(1;0); D(2;4); E(3;-2);
F(0;-2)
Bài tập:
HS lên bảng biểu diển.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn tập theo bảng tổng kết.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
- BT: 50 à 53/77 SGK.
63, 65/57 SBT.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- TIET33.doc