-Biết nhận dạng được đa thức một biến, biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng dần của biến.
2.Kĩ năng:
-Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến; Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại mỗi giá trị cụ thể của biến.
4 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 59: Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV hướng dẫn: Đặng Thị Thùy Linh
Giáo sinh: Nguyễn Đức Tâm
Ngày soạn: 18.03.2014
Ngày dạy: 21.03.2014
Lớp dạy: 7A2
Sĩ số .................
Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN
I .MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Biết nhận dạng được đa thức một biến, biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng dần của biến.
2.Kĩ năng:
-Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến; Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại mỗi giá trị cụ thể của biến.
3. Thái độ:
-Cẩn thận, chính xác.
II .CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ ghi ?4 , bài 42 sgk.
- HS : Nắm vững qui tắc thu gọn đa thức nhiều biến, làm bài tập về nhà.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp ( 1 phút ):
2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút) : Tính tổng hai đa thức?
A = xy2 + x3 –2x2 + x + 1, B = x2 –xy2 – xy – x - 2 .
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Đa thức một biến (14 phút)
-Từ kiểm tra bài cũ thông báo KN đa thức một biến.
Cho ví dụ về đa thức một biến?
Hs1 : biến x
Hs 2: biến y
- Giới thiệu kí hiệu đa thức một biến
- Để kí hiệu cho đa thức một biến, người ta dùng chữ cái in hoa và kèm theo biến của nó. VD: A(x) ; B(y) ;
- Giới thiệu giá trị của đa thức khi cho trước giá trị của biến.
A(x) tại x = 1 ta viết A(1),
Cho hs làm ?1 và ?2 (sgk) :
A = 7y2 – 3y +
B = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 +
Yc hs trả lời tại chỗ ?2
Từ đó => khái niệm bậc của đa thức một biến.
Cho ví dụ, chẳng hạn:
M = 3x4 - x2 + 3x3 – 1
N = y3 – y4 + 2y2 + 4
- Lắng nghe và viết :
M(x) = 3x4 - x2 + 3x3 –1
N(y) =y3 – y4 + 2y2 + 4
A(5) = 7.52 – 3.5 +
= 7.25 – 15 + =
B(-2) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 += 6x5 –3x +7x3+
= 6.(-2)5 – 3.(-2) +
7.(-2)3 +
= -192 + 6 - 56 +=
-241,5
Hs: A(y) có bậc là 2
B(x) có bậc là 5
1.Đa thức một biến.
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
Ví dụ:
M(x)=3x4 - x2 + 3x3 – 1
N(y)= y3 – y4 + 2y2 + 4
?1: cho 2 đa thức :
A(y) = 7y2 – 3y +
B(x) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 +
Tính A(5)
A(5) = 7.52 – 3.5 +
= 7.25 – 15 + =
Tính B(-2)
B(-2) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 += 6x5 –3x +7x3+
= 6.(-2)5 – 3.(-2) +
7.(-2)3 +
= -192 + 6 - 56 +=-241,5
?2: A(y) có bậc là 2
B(x) có bậc là 5
Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
Hoạt động 2: Sắp xếp một đa thức (10 phút)
Yc hs nghiên cứu sgk cá nhân trong vịng 1 phút, mục 2 sắp xếp đa thức 1 biến.
Hỏi : tại sao phải sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến.
- yc hs sắp xếp đa thức M(x)=3x4 - x2 + 3x3 – 1
theo thứ tự lũy thừa giảm dần của biến.
- sắp xếp đa thức
N(y)= y3 – y4 + 2y2 + 4 theo thứ tự lũy thừa tăng dần của biến.
Yc hs ?3
Cho hs làm ?4: (bảng phụ)
=> Tìm bậc của Q(x) và R(x)
Từ đĩ rút ra nhận xét.
Yc hs đọc to rõ nhận xét sgk trang 42
Gv giới thiệu phần chú ý trong sgk trang 42.
Hs nghiên cứu
Để thuận lợi cho tính tốn.
Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến:
M(x) = 3x4+3x3–x2 -1
Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng của biến:
N(y)= 4+2y2+y3-y4
Hs đứng tại chỗ trả lời.
Q(x) và R(x) đều cĩ bậc là 2.
Hs đọc
Hs lắng nghe
2. Sắp xếp một đa thức.
Sắp xếp đa thức M(x)
theo thứ tự lũy thừa giảm dần của biến :
M(x) = 3x4+3x3–x2 -1
Sắp xếp đa thức
N(y) theo thứ tự lũy thừa tăng dần của biến :
N(y)= 4+2y2+y3-y4
?3.
B(x)= -3x+7x3+4x5+2x5
?4.
Q(x)= 5x2-2x+1
R(x)= -x2+2x-10
Nhận xét : sgk/42
Chú ý : sgk/42
Hoạt động 3: HỆ SỐ (10 phút)
Cho ví dụ: Xét đa thức:
P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x +
? Đọc các hạng tử của đa thức
- Đọc phần hệ số của các hạng tử đó
- Tìm bậc của đa thức?
- Hệ số của lũy thừa cao nhất là bao nhiêu?
=> Gv nêu các khái niệm
* Chú ý: (sgk)
P(x) = 6x5 + 0x4+ 7x3 + 0x2 - 3x + .
Xác định hệ số của lũy thừa bậc 4 và bậc 2.
Hs: các hạng tử của đa thức lần lượt là 6x5 ; 7x3 ;3x ;
Hs: 6; 7; 3;
Hs: Bậc của đa thức là 5
Hs: Hệ số của lũy thừa cao nhất là 6
3. Hệ số :
P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x +
Ta có :
6 là hệ số của lũy thừa bậc 5
7 3
3 1
0
Trong đó :
6 là hệ số cao nhất
là hệ số tự do
* Chú ý : SGK
4. Củng cố và luyện tập. (6 phút)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
?. thế nào là đa thức 1 biến.
Yc học sinh đọc và vài trả lời nhanh bài 41 trang 43.
Yc hs làm theo tổ bài 42
Tổ 1,2 : tính giá trị của đa thức tại x=3
Tổ 3,4: tính giá trị của đa thức tại x=-3
hs trả lời.
hs trả lời
làm bài
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút)
- Nắm vững các kiến thức đã học.
- Làm các bài tập 39,40, 43 sgk
- chuẩn bị trước bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- da thuc 1 bien lop 7.docx