- Kiến thức : - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng
- Kỹ năng :- Học sinh được rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
- Thái độ : Cẩn thận chính xác , thấy được tác dụng của toán học trong thực tế.
29 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 55 : Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức biết
Bài 5: Cho đa thức
a/. Tìm bậc của đa thứ .
b/. Tìm nghiệm của đa thức .
Câu 5/ p.89, SGK :
Điểm A(0 ; ) là điểm thuộc đồ thị hàm số có nghĩa là gì?
Khi thay giá trị của x và y vào biểu thức nếu thoả mãn thì điểm A thuộc đồ thị hàm số
- Câu 6/ p.89, SGK :
M (– 2 ; – 3)
YCầu HS lên bảng trình bày, các HS khác trình bày vào vở
GV nhận xét, sửa chữa, bổ xung
- Câu 10/ p.90, SGK :
A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1
B = – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3
C = 3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6
HĐ3: Củng cố
-Trong quá trình ôn tập
HĐ4. Hướng dẫn về nhà( 2 phút)
- Học thuộc và nắm vững những vấn đề liên qua đến biểu thức đại số.
- Xem và làm lại các BT 10,11,12,13/p.90,91, SGK.
- 2 HS lên bảng trình bày, các HS khác trình bày vào vở
GV nhận xét, sửa chữa, bổ xung
a/. Bậc của P(x) là 1
b/. Cho
- HS lên bảng trình bày, các HS khác trình bày vào vở
GV nhận xét, sửa chữa, bổ xung
- HS lên bảng trình bày, các HS khác trình bày vào vở
GV nhận xét, sửa chữa, bổ xung
b) A – B + C
= (x2 – 2x – y2 + 3y – 1) – (– 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) + (3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6)
= x2 – 2x – y2 + 3y – 1 + 2x2 – 3y2 + 5x – y – 3 + 3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6
= 6x2 + 3y2 – 3y – 2xy – 10
c) – A +B + C
= – 6x + 11y2 – 7y – 2xy – 2
Bài 4 :
a/.
b/.
Bài 5:
a/. Bậc của P(x) là 1
b/. Cho
Câu 5/ (T89- SGK)
Với hàm số : y = – 2 x +
* Khi x = 0 thì y = – 2 . 0 + = .
Vậy A(0 ; ) là điểm thuộc đồ thị hàm số.
* Khi x = thì y = (– 2). + = – 1 + = – ≠ – 2
Vậy B( ; – 2) không thuộc đồ thị hàm số.
* Khi x = thì y = (– 2) . + = – + = 0
Vậy C ( ; 0) là điểm thuộc đồ thị hàm số.
- Câu 6:(T89 – SGK)
- Đồ thị hàm số đi qua điểm M (– 2 ; – 3) nên ta có :
– 3 = a . (– 2 )
Þ a = = = 1,5
Câu 10/ p.90, SGK :
- a) A + B – C
= (x2 – 2x – y2 + 3y – 1) + (– 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) – (3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6)
= x2 – 2x – y2 + 3y – 1 – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 – 3x2 + 2xy – 7y2 + 3x + 5y + 6
= – 4x2 – 4x + 5y2 + 4y +
Ngày soạn:......./......../.......... Kí duyệt:...../......../........
Ngày dạy::......./........./........
Tiết 68 - 69: Kiểm Tra Học Kỳ II
Thời gian 90 phút(không kể thời gian giao đề )
I. MỤC TIÊU ä:
-Kiến thức : - Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh trong suốt học kỳ II.Qua chất lượng bài thi để tìm ra các sai sót của học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức .
Định hướng cho học sinh trong năm học lớp 7.Một lần nữa khắc sâu kiến thức trong năm học
-Kỹ năng : - Thành thạo kỹ năng làm các dạng bài tập trọng tâm trong học kỳ II
- Kỹ năng làm bài kiểm tra .
Thái độ : - Chú ý , cẩn thận , chính xác .
II. CHUẨN BỊ
- HS:- Đồ dùng học tập .Đi dự thi đúng giờ
- GV : Đề thi
III.Tiến trình tiết dạy :
I.Đề bài :
Bài 1:(1.5 điểm )
Thực hiện các phép tính.
a.8.5 + (-3 ).9 c. 2:( b.
Bài 2: ( 2.5 điểm )
1. Tính giá trị của biểu thức B =2x2 – 3x + 5 tại x = -1 .
2. Tìm x biết : a.) b. | 3 - 2x | = 5
Bài 3 : (2.5 điểm )
Cho hai đa thức : f(x) = 3x3 – 2x + x2 + 7x + 8
g(x) = 2x2 –3x3 + 4 - 3x2 – 9
a.Sắp xếp hai đa thức f(x) và g(x) theo luỹ thừa giảm của biến.
b. Tính tổng f(x) + g(x) và hiệu f(x) - g(x)
c.Tìm nghiệm của đa thức h(x) =f(x) + g(x)
Bài 4: ( 3.5 điểm ) Cho tam giác ABC cân ở A , Có Â = 800 . Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BE = CE < .
a.Tính số đo các góc B,C của tam giác ABC
b. Chứng minh tam giác ADE cân .
c. Kẻ DH vuông góc với AB và EK vuông góc AC ( H € AB , K€AC )Chứng minh AH = AK
d.Gọi M là trung điểm BC .Chứng minh ba đường thẳng AM , DH , và EK cắt nhau tại một điểm .
Ngày soạn:......./......../.......... Kí duyệt:...../......../........
Ngày dạy::......./........./........
Tiết 70 : TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM
(CẢ ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC)
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: - Học sinh biết được bài làm của mình mắc lỗi khuyết điểm gì ? Tồn tại chính khi làm bài thi ở đâu ? Làm thế nào để lần thi sau đạt kết quả cao nhất .
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng trình bày lời giải một bài toán. Rèn thông minh, tính sáng tạo
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác.
II. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, chấm và chữa bài kiểm tra học kì II ...
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập, bút dạ., thước thẳng.
III. Tiến trình tiết dạy:
HĐộng 1: Nhận xét chung :(7 phút )
I.Phần Đại Số :
GV: cầu HS đọc lại đề bài kiểm tra học kì II phần đại số
HS: Đọc đề bài
* GV nhận xét ưu điểm ,khuyết điểm trong quá trình làm các bài tập đại số
- Ưu điểm : Đa số thành thạo các bước giải , quá trình tính toán đúng ,trình bày đạt yêu cầu, điển hình là các lớp 7c,
- Một số bài làm tốt không mắc sai sót :
*Nhược điểm : Học sinh giải bài tìm x chứa dấu giá trị tuyệt đối còn nhầm lẫn giữa các bướcbỏ nhiều bước giải cần có. Một số chưa nhuần nhuyễn thay giá trị của biến .Tính toán còn nhầm lẫn giữa số âm và số dương ,luỹ thừa.
II. Phần hình Học :
Ưu điểm : - Tất cả học sinh đều biết vẽ hình và ghi gt , kl.Biết chứng minh các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .Một số giải toán hình tốt
Nhược điểm : Tư duy suy luận còn yếu ,đa phần không biết chứng minh ba đường thẳng đồng quy.
HĐộng 2: Chữa bài cụ thể:( 35 phút )
B.Đáp án :
Bài
Y
Nội dung
Điểm
a
8.5 + (-3 ).9 = 40 – 27 = 13
0,5
1
1.5 điểm
b
=
0,5
c
2:( = 2:(
0,5
1
Thay x = -1 vào biểu thức 2x2 – 3x + 5 ,Ta cú :
B = 2( - 1 )2 – 3(-1 ) + 5 = 2.1 + 3 + 5 = 10
1
2
2,5 điểm
2
a.(0,75 điểm )
x =
x =
x =
b. (0,75 điểm ) | 3 - 2x | = 5
=> 3- 2x = 5 hoặc 3 – 2x = -5
Từ đó tính được x = - 1 hoặc x = 4
a
Thu gọn và sắp xếp đỳng cỏc đa thức cho 0,5 điểm , kết quả được :f(x) = 3x3 + x2 + 5x + 8 : g(x) = –3x3 - x2 – 5
1
3
b
Tính tổng f(x) + g(x)= 5x +3 : f(x) - g(x) =6x3 +2 x2 + 5x + 13
1
2,5 điểm
c
Nghiệm của đa thức h(x) =f(x) + g(x) là x = -3/5
0,5
4
3,5
điểm
A
Vẽ hỡnh và ghi gt ,kl đỳng
a.
b. C/M : ∆ADB = ∆AEC ( c.g .c )
=> AD =AE ( 2 cạnh tương ứng )
=> ∆ADE cân tại A
c.C/m:∆AHD=∆AKE(chuyền,góc nhọn)
H K => AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )
B D M E C
d. C/m : AM là tia phân giác của BÂC (1)
Gọi giao điểm của DH và EK là O . C/m AOH AOK 9 cạnh huyền ,cạnh góc vuông )
=> OÂH OÂK => AO là tia phân giác của góc HÂK hay AO là tia phân giác của góc BÂC (2 )
Từ (1) và ( 2 ) => AO và AM trùng nhau.Suy ra ba đường thẳng AM , DH , EK cắt nhau tại O
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
H§éng 3:. NhËn xÐt vµ thu bµi(2 phót )
- GV thu bµi kiÓm tra cña HS
- GV nhËn xÐt ý thøc ch÷a bµi kiÓm tra cña HS
H§éng 4: Híng dÉn häc ë nhµ(1 phót )
- GV: Yªu cÇu HS «n tËp kiÕn thøc c¶ n¨m ®Ó chuÈn bÞ cho líp 8
Ngày soạn:......./......../.......... Kí duyệt:...../......../........
Ngày dạy::......./........./........
Tiết : KIỂM TRA THỬ (CẢ ĐẠI VÀ HÌNH)
Thời gian 90 phút(không kể thời gian giao đề )
I. MỤC TIÊU ä:
-Kiến thức : - Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh trong suốt học kỳ II.Qua chất lượng bài thi để tìm ra các sai sót của học sinh trong quá trình lĩnh hội kiến thức .
Định hướng cho học sinh trong năm học lớp 7.Một lần nữa khắc sâu kiến thức trong năm học
-Kỹ năng : - Thành thạo kỹ năng làm các dạng bài tập trọng tâm trong học kỳ II
- Kỹ năng làm bài kiểm tra .
Thái độ : - Chú ý , cẩn thận , chính xác .
II. CHUẨN BỊ
- HS:- Đồ dùng học tập .Đi học đúng giờ đúng giờ
- GV : Đề kiểm tra + Đáp án và biểu điểm
III.Tiến trình tiết dạy :
I.Đề bài :
ĐỀ KIỂM TRA THỬ
Môn: Toán 7
Bài 1: (3 điểm)
Khi điều tra chỉ số cân nặng của các học sinh lớp 7A (tính theo kg) người ta ghi lại như sau:
25 39 30 26 30 25 32 35 30 39 26 25 38
39 33 35 30 25 32 30 26 33 26 35 38 33
26 25 26 32 30 30 32 32 33 35 30 30 25
Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu học sinh được khảo sát?
Lập bảng “tần số” và rút ra một số nhận xét.
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Tính số trung bình cộng(làm tròn đến 2 chữ số phần thập phân) và tìm mốt của dấu hiệu.
Bµi 2: (3 điểm)
Cho 2 đa thức: P(x) = x2 + 5x4 - 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 - 6x - 5
Q(x) = x - 5x3 - x2 - x4 + 4x3 - x2 + 3x -1
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến
b) Chứng tỏ rằng x=1 là nghiệm của P(x) mà không là nghiệm của Q(x)
c) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)
Bài 3: (4 điểm)
D ABC vuông tại C, đường phân giác AD , kẻ DE AB ( E Î AB). gọi K là giao điểm của AC và DE. Chứng minh rằng:
a) D CAD = DEAD;
b) AD là đường trung trực của đoạn thẳng CE;
c) KD = DB;
d) D ABC cần có thêm điều kiện gì thì KE là đường trung tuyến của D AKB(xuất phát từ đỉnh K).
______________Hết_______________
Quý thầy cô muốn có giáo án Hình 7 chuẩn liên hệ thầy Công: 0982589529
ĐÁP ÁN
Môn : Toán 7
Bài
Phần
Đáp án
Điểm
Câu 1
(3 đ)
a)
Dấu hiệu là: Chỉ số cõn nặng của mỗi học sinh lớp 7A
Cú 39 học sinh tham gia khảo sỏt.
0,5
b)
Bảng tần số: (2đ)
C©n nặng (kg)
25
26
30
32
33
35
38
39
Số học sinh
6
6
9
5
4
4
2
3
N = 39
Một số nhận xÐt:
Học sinh nhẹ ký nhất lớp là 25 kg, nặng ký nhất lớp là 39 kg, đa số học sinh nặng 30 kg.
0.5
0.5
c)
Biểu đồ đoạn thẳng: (2đ)
n
x
1.0
d)
Số trung bình cộng: (2đ)
» 30,79
Mốt của dấu hiệu: Mo = 30.
0.5
Câu 2
(3,0 đ)
a)
P(x) = 9x4 + 2x2- 6x - 5
Q(x) = -x4 - x3 - 2x2 + 4x - 1
0.5
0.5
b)
Ta có:
P(1)=9+2-6-5=0 => x=1 là nghiệm của P(x)
Q(1)= -1 - 1 - 2 + 4 - 1 = -1 => x= 1 không là nghiệm của Q(x)
0.5
0.5
c)
P(x) + Q(x) = 8x4- x3 - 2x - 6
P(x) - Q( x) = 10x4+ x3+ 4x2- 10x - 4
0.5
0.5
3
(4,0 đ)
A
C
B
D
E
K
Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
GT
KL
0.5
a
D CAD và D EAD có: AD chung
= 900
DCAD = D EAD ( cạnh huyền- góc nhọn)
0,5
0,5
b
Từ D CAD = D EAD AC = AE và CD = DE
AD là đường trung trực của đoạn thẳng CE.
0,5
0,5
c
D KCD và D BED có: CD=ED (vì DCAD = D EAD)
(đối đỉnh)
=> D KCD = D BED (g.c.g)
=> DK=DB
0,5
0,5
d
KE là trung tuyến của DKAB
=> KE là trung trực của AB => DEDA=DEDB (c.g.c)
=> =
Vậy : Để KE là trung tuyến của DKAB thì cần điều kiện
góc CAB = 600 hoặc góc CBA = 300
0,5
File đính kèm:
- dai 7 tiet 55 den tiet 64 KTKN 3 cot.doc