Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 8 - Tuần 4: Luyện tập

 1.1.Kiến thức:

 +Củng cố các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.

 +Nắm vững lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.

 1.2.Kỹ năng:

 +Vận dụng các quy tắc trên tính giá trị của biểu thức.

 +Viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết.

 1.3.Thái độ:

 +Rèn tính cẩn thận ,chính xác

 +Giáo dục lòng yêu thích bộ môn

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 8 - Tuần 4: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Ngày dạy: Bài Tiết 8 Tuần 4 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: +Củng cố các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. +Nắm vững lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương. 1.2.Kỹ năng: +Vận dụng các quy tắc trên tính giá trị của biểu thức. +Viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết. 1.3.Thái độ: +Rèn tính cẩn thận ,chính xác +Giáo dục lòng yêu thích bộ môn 2.TRỌNG TÂM: -Nắm được các phép tính về lũy thừa của một số hữu tỉ. -Giải được các bài tập. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: +Giáo án + SGK + SBT +Bảng phụ, phấn màu. 3.2.HS: +SGK + SBT + Dụng cụ học tập + Ôn lại tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương. +Như dặn dò tiết trước. 4.TIẾN TRÌNH : 4.1.Oån định tổ chức và kiểm diện : 4.2.Sửa bài tập cũ : HS1: Điền tiếp để được công thức đúng xm . xn = ? (xm)n = ? xm : xn = ? (x . y)n = ? = ? HS2: Sửa bài tập 37b,d/ 22 (SGK) Biến đổi các số hạng ở tử làm xuất hiện thừa số chung để tính được nhanh. HS nhận xét: GV nhận xét, ghi điểm. (SGK)/18 (SGK)/21 Bài 37/22 (SGK) b) = = = 1215 d) = = = = = -27 4.3.Luyện bài tập mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Cho cả lớp làm bài 40/23 (SGK): GV: Trước tiên ta thực hiện gì? HS: Thực hiện phép cộng , nghĩa là thực hiện phép tính trong ngoặc trước rồi lũy thừa. -Gọi 2 HS trung bình lên bảng sửa câu a,b. -Gọi 1 HS khá lên sửa câu c. Để tính nhanh câu c ta cần thực hiện điều gì ? HS: Biến đổi làm cho các thừa số ở tử và mẫu có cùng cơ số. -Gọi 1 HS giỏi lên sửa câu d. Cả lớp cùng giải bài 41/23 (SGK) Gọi 2 HS lên bảng. Câu a: Nêu thứ tự thực hiện và tính. Câu b: Tương tự câu a. Gọi HS nhận xét. Cả lớp cùng làm bài 42/23 (SGK) GVHD: Biến đổi đưa về dạng 2 lũy thừa ở 2 vế có cùng cơ số . Þ Số mũ bằng nhau Gọi 3 HS lên bảng giải. Chú ý: x1 = x Bài 40/23 (SGK) a) b) c) d) == = = = Bài 41/23 (SGK) a) = = b) 2 : Bài 42/32 (SGK) a) Þ 2n = 16 : 2 = 8 = 23 Þ n = 3. b) Þ (-3)n = 81.(-27) Þ (-3)n = (-3)4 .(-3)3 = (-3)7 Þ n = 7. c) 8n : 2n = 4 Þ (8:2)n = 4 Þ 4n = 41 Þ n=1. 4.4.Bài học kinh nghiệm: Khi làm các phép tính về lũy thừa ta cần lưu ý gì? Khi thực hiện các phép tính về lũy thừa, ta chú ý biến đổi làm cơ số giống nhau hoặc số mũ giống nhau để có thể tính nhanh. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học: -Đối với bài học ở tiết học này: +Xem lại các bài tập đã giải . +Hoàn thành tiết 8 VBT +Làm bài BT 46, 47, 52/ 10-11 (SBT) -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: +Ôn lại: Khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ. Định nghĩa hai phân số bằng nhau. +Đọc thêm: “ Lũy thừa với số mũ nguyên âm”. 5. RÚT KINH NGHIỆM : -Nội dung: -Phương pháp: -Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Kiểm tra, ngày tháng năm 2012 Tổ trưởng Huỳnh Thu Liễu

File đính kèm:

  • doct8luyentap.doc