Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 1 : tập hợp q các số hữu tỉ

A. MỤC TIÊU:

- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số Q.

- Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa các tập số N Z Q.

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

- Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ

 

doc98 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 1 : tập hợp q các số hữu tỉ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1) Hàm số là gì? Cho ví du ? (Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên ) 2) Đồ thị của hàm số y – f (x) là gì ? Học sinh trả lời: Trả lời theo định nghĩa trong sách giáo khoatrang 69 ) 3) Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0 ) có đạng như thế nào ? ( HS : trả lời theo SGK /70 ) Hoạt động 3 : Luyệ n tập ( 30 phút) Bài tập 51 trang 77 Sách giáo khoa Bài tập 52 trang 77 Sách giáo khoa Vẽ tam giác ABC biết A ( 3; 5 ) B ( 3 ,-1 ) ; C ( -5 ; -1 ) Tam giác ABC là tam gíac gì? Giáo viên hướng dẩn như bài tập 51 Bài tập 53 trang 77 Sách giáo khoa Gíao viên :Hướng dẫn học sinh lập công thức tính quãng đường y theo chuyển động thời gian x Quãng đường dài 140 km , vãy thời gian đi của vận động viên là bao nhiêu ? Gíao viên ; Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị chuyển động với quy ước : Trên trục hoành 1 đơn vị ứng với 1 h trên trục tung 1 đơn vị ứng với 20 km Dùng đồ thị cho biết nếu x = 2 (h) thì y bằng bao nhiêu km ? BT 54 trang 77 sách giáo khoa Gíao viên :Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ đồ thị y = ax ( a khác 0 ) rồi gọi lần lược 3 học sinh lên bảng vẽ 3 đồ thị đó BT 69 trang 58 sách bài tập Vẽ trên hệ trục tọa độ các hàm số sau ; a) y = x ; y= 2x ; y = -2 x Cánh tiến hành tương tự như bài bài tập 54 sách giáo khoa Bài tập 55 trang 77 sách gíao khoa Gíao viên : Muốn biết điểm A có thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1 hay không ta làm như thế nào ? Bài tập 71 trang 58 sách bài tập a) Nếu A có hoành độ là 2 /3 thì tung độ là bao nhiêu ? b) Hoành độ của B là mấy nếu tung đọ là mấy ? Gíao viên : Vậy muốn điểm thuộc đồ thị hàm số Y = f (x ) khi nào ? ( HS : Một điểm thuộc đồ thị hàm số nếu có hoành đọ thỏa mãn dông thức của hàm số ) Sửa Bài tập 63/57 sbt 1 00000 g nườc biển chứa 2500g muối 300 g nước biển chứa x g muối? x = 7,5 g Vậy trong 300 g nước biển chứa 7,5 g muối Bài tập 51/77 sgk Viết tọa độ các điểm có trong mặt phẳng tọa độ A(-2 ; 2) ;B(-4; 0) ; C(1; 0); D(2; 4) ; E (3; -2); F(0; -2); G(-3; -2) y D 4 3 A 2 1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 x B -1 C F -2 E G -3 -4 Bài tập 52/77 Sách giáo khoa: Trả lời : Tam giác ABC là tam giác vuông BT 53 trang 77 Sách giáo khoa Gọi thời gian đi của vận động viên là x (h ) ĐK ; x > 0 ( Hoặc x = 0 ) Ta có y = 35 x y = 140 ( km ) x = 4 ( h ) Biểu diễn bằng đồ thị hàm số : Bài tập 54 trang 77 sách giáo khoa Vẽ trên cùng mặt phẳng tọa độ các đồ thị hàm số sau : a) y = -x . A ( 2 ;-2 ) b) y= 1 / 2 x , B ( 2 , 1 ) c) y = - 1 / 2 x ; C ( 2 ; -1 ) Bài tập 69 trang 58 sách bài tập Điểm A ( -; 0 ) Ta thay x = -và y = 0 vào hàm số y= 3x – 1 Ta có 0 = 3 ( -1 / 3 ) - 1 = 0-2 ( sai ) Vậy điểm A không thuộc dồ thị hàm số trên Tương tự các điểm B và D thuộc đồ thị hàm số , Còn điểm C không thuộc . Bài tập 71 trang 58 sách bài tập Cho hàm số y = 3x + 1 Giải a) Ta thay x = 2 /3 vào công thức y = 3x + 1 . Từ đó tính được y = 3 Vậy tung độ là 3 b) Thay y = -8 vào công thức Ta tính được x = -3 Vậy hoành độ là –3 Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (1 phút) Ôn tập kiến thức các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chương . Tiết sau kiểm tra 1 tiết . Tiết 37 : KIỂM TRA CHƯƠNG II Thời gian: 45phút (không kể thời gian phát đề ) ĐỀ I CÂU I : Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x ? Cho y và x là 2 đ lượng tỉ lệ thuận , Hày điền số thích hợp vào ô trống . x -3 -1 0 y 3 -6 -15 CÂU 2 : Cho biết 15 công nhân xây 1 ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 18 công nhãn xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? ( giả sử năng suất làm việc mỗi công nhân là như nhau ) CÂU 3 : a) viết tọaa độ các điểm A ,B C ,D , E tron g hình vẽ bên x A 4 b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm : 3 M ( -4 ,-3 ) N ( -2 ,3) P ( 0 ,1) Q ( 3 ,2) 2 1 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 y -1 D -2 E C -3 -4 CÂU 4 : Vẽ đồ thị hàm số : y = - x CÂU 5 : Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số : y = 2x - 1 G ( 2 ,3 ) , H ( -3 ,-7 ) , K ( 0 , 1 ) ĐÁP ÁN : Câu 1 : (2đ ) a) Theo Sách giáo khoa b) 9 ; -1; 0 ; 2 ; 5 Câu 2 : (2đ ) Đs : 75 ngày Câu 3 : ( 3 đ ) a) 1,5 đ ; b) 1,5 đ Câu 4 : (2đ ) Câu 5 : ( 1đ ) Điểm G ,H thuộc đồ thị y = 2x - 1 , điểm K không thuộc y = 2x - 1 ĐỀ 2 : CẬU 1 : a) Khi nào đại lượng y tỉ lẹ nghịch với đ lượn g x ? b) Cho y và x là hai đ lượng tỉ lệ nghịch điền số thích hợp vào ô trống x -6 -3 -2 4 y -12 2 CÂU 2 : Tam giác ABC có số đo các góc A,B ,C tỉ lệ với 2, 3, 4, hãy tính số đo các góc của tam gíc ABC CÂU 3 : a) Viết tọa độ các điểm E ,F ,H ,K ,P .trong hình bên x b) Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm : R ( 4 ,2) S ( 3 ,2) ,I ( -4,-1) ,Q ( -2 ,3) F 4 3 2 E 1 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 y -1 P -2 C H -3 -4 P CÂU 4 : Vẽ Đồ Thị hàm số y = 5/2x CÂU 5 : Những điểm nào thuộc đồ thị hàm số : Y = 12/x , với A ( -4 , -3 ) , B ( 2 , 4 ) , C ( 6 ,2 ) ĐÁP ÁN : Câu 1 : ( 2đ ) Câu 2 : ( 2 đ ) Câu 3 : ( 3 đ ) Câu 4 : ( 2 đ ) Câu 5 : ( 1 đ ) Tiết 38 : ÔN THI HỌC KÌ I MỤC TIÊU : Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch , đồ thị hàm số , y = ax ( a khác 0 ) Tiếp tục rèn luyện về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận , nghịch , vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0 ) xét điểm thuộc hoặc không thuộc đồ thị hàm số .Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống . CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên: Bài tập ghi sẵn , Bảng ôn tập đại lương tỉ lệ thuận , nghịch Các Bài tập đã chuẩn bị sẵn . Thước thẳng Học sinh: Ôn tập và làm bt theo yêu cầu của gv Bút dạ . bảng phụ , máy tính bỏ túi . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng Hoạt động 1 :Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận tỉ lệ nghich (28 phút) Gíao viên: Khi nào hai đại lượng y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nhau ? cho ví dụ ( khi nào hai đại lượng y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nhau ? cho ví dụ Bài 1 : Chia số 310 thành 3 phần a) Tỉ lệ thuận với 2, 3, 5 b) Tỉ lệ nghịch với 2 ,5 .3 Học sinh cả lớp làm bt , hai hs lên gbảng làm bt này Gíao viên :treo bài tập lên bảng cho học sinh cả lớp làm bài tập này Bài Tập 2 : Biết 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo . Hỏi 20 bao thóc , mỗi bao nặng 60 kg cho bao nhiệu kg gạo ? _Gíao viên : hướng dẫn Hãy tính 20 bao thóc có bao nhiêu kg thóc : Bài tập 3 : Gíao viên : đưa bài tập : lên bảng Đào 1 con mương cần 30 người làm trong 8 giờ . Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ ? ( Giả sử năng suất làm việc của mỗi người như nhau và không đổi ) Gíao viên : cùng 1 công việc số người và thời gian làm là hai đại lượng như thế nào ?( học sinh : là hai đại lượng tỉ lệ nghịch .) Gíao viên : gọi tiếp 1 học sinh lên bảng làm tiếp bài tập này . Bài tập 4: Gíao viên : cho học sinh làm bài tập dạng hoạt động nhóm Hai ô tô cùng đi từ A đến B . VaÄn tốc xe 1 là 60 km /h , vận tốc xe 2 là 40 km / h thời gian xe 1 đi ít hơn xe 2 là 30 phút . Tính thời gian mỗi xe .đi từ A đến B và qchiều dài quãng đường AB Gíao viên : kiểm tra vài nhóm cho điểm Hoạt động 2 : Ôn tập về đồ thị hàm số (15 phút) Gíao viên : Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0 ) có dạng như thế nào ? ( Học sinh là đuởng thẳng qua gốc tọa độ ) Bài tập 5 : ( đưa bài tập lên bảng ) Cho hàm số : y = -2x a) Biết điểm A ( 3 , y0 ) thuộc đồ thị hàm số trên . tính y0. b) Điểm B ( 1,5 ,3 ) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không ? tại sao ? Ví dụ: Trong chuyển động đều quảng đường và thởi gian là 2 đại lượng TLT nhau Ví dụ 2: Cùng 1 công việc , số người và làm và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nhau Bài 1 : Giải a) gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có : a= 31.2 = 62 b= 31.3 = 93 c= 31.5 = 155 b) Gọi 3 số là a, b , c ta có Chia 310 thành 3 phần tỉ lệ nghich với 2 ,3 ,5 Bài Tập 2 Suy ra: a = 150 , b = 100 ., c = 60 Gỉai 100kg thóc .. có : 60 kg gạo 1200kgthóc ..có : x kg gạo ? Vì số thóc và số gạo là hai đại lựong tỉ lệ thuận ta có : x = 1200* 60 / 100 = 720 (kg ) Bài Tập 3: Tóm tắt : 30 người làm hết 8 giờ 40 ngươi làm hết x giờ ? giải . =® x = 6 giờ Vậy thời gian giảm đuợc là 8 - 6 = 2 giờ Bài Tập 4: Gọi thời gian xe I là x (h ) Và thời gian xe 2 là y ( h) Cùng 1 đường vận tốc và thời gian và hai đại lượng tỉ lệ nghịch nhau nên ta có : = và y– x= = và y– x= Suy ra : x = 1(h) ;y = 1,5 9( h) Bài tập 5 : giải : a) vì A ( 3 , y0 ) thuộc đồ thị hàm số y= -2x ta thay x= 3 và y= y0 vào y= -2x ta có : y0 = -2. 3 = -6 b) Xét điểm B (1.5 3 ) Ta thay x = 1.5 và y = 3 vào công thức y= -2x ta có : 3= -2 . 1,5 = -3 ( sai ) vậy B không thuộc hàm số trên . c) Vẽ đồ tị hàm số trên y y = -2x Gỉai 3 Đồ thị hàm số qua gốc tọa độ O (0,0) 2 Và điểm M ( 1 ,-2 ) 1 -3 -2 -1 0 1 2 3 x -1 -2 M -3 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà : (2 phút ) Ôn tập theo các câu hỏi của chương I và chương II SGK , làm các BT Kiểm tra HKI gồm Đại số và hình học thời gian 90 phút . Khi kiểm tra cần mang theo com pa thước thẳng êke , thước đo độ , máy tính .

File đính kèm:

  • docDAI SO 7HKI.doc
Giáo án liên quan