Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 43 - Bài 1: Thu thập số liệu - Tần số

MỤC TIÊU :

 1/ Kiến thức: Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung); hiểu được ý nghĩa các cụm từ "số các giá trị của dấu hiệu" và "số các giá trị khác nhau của dấu hiệu", làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị.

 2/ Kĩ năng: Biết xác định và diễn tả được về dấu hiệu điều tra. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số hiệu thu thập được qua điều tra.

 3/ Thái độ: Phát triển và rèn luyện tư duy.

 

doc26 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 43 - Bài 1: Thu thập số liệu - Tần số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c), d). + Lập bảng tần số + Dựng biểu đồ đọan thẳng + Tìm số TB cộng Giải a) Dấu hiệu : Năng suất lúa năm 1990 của 31 tỉnh thành + Số các giá trị :31 + Số các giá trị khác nhau là 7 + Các giá trị khác nhau :30; 25; 30;35; 40; 45; 50 b) Bảng tần số x 20 25 30 35 40 45 50 n 1 3 7 9 6 4 1 N=31 d) Số TB cộng = = Họat động 3: Hướng dẫn về nhà (3ph) - Ôn lại lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập và các câu hỏi ôn tập trang 22 SGK - Làm lại các dạng bài tập của chương - Làm các bài tập14, 15 tr7 SBT. - Chuẩn bị bài tập sau: Điểm KT 1 tiết môn Toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: 8 7 5 6 6 4 5 5 6 7 8 3 6 2 5 6 7 3 2 7 6 2 9 6 7 5 8 5 a) Dấu hiệu là gì? Số các giá trị của dấu hiệu? b) Lập bảng “tần số” bảng “tần suất” c) Tính số trung bình cộng của điểm KT d) Tìm mốt của dấu hiệu. Tuần 24 Tiết 50 KIỂM TRA CHƯƠNG III Soạn:8/02/2011 Dạy: 14/02/2010 I. MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: HS được kiểm tra các kiến thức cơ bản về dấu hiệu thống kê, bảng “ tần số “, biểu đồ, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu. Thông qua kết quả kiểm tra nắm được thông tin phản hồi từ phía HS . Qua đó điều chỉnh, uốn nắn những sai sót của HS nếu có. 2/Kĩ năng: Có kĩ năng giải các bài tập trắc nghiệm và tự luận. Lập được bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu. Biết vẽ biểu đồ, có kĩ năng tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Biết sử dụng máy tính để tính toán hợp lí. 3/Thái độ:Có tính cẩn thận, chính xác khi tính toán, vẽ hình. Rèn luyện tính tư duy độc lập của từng cá nhân HS. II. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra viết. III. CHUẨN BỊ: HS : Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương III, dụng cụ học tập, máy tính, tâm thế kiểm tra. GV : Đề kiểm tra theo ma trận: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL TN TL Thu thập số liệu thống kê, tần số 2 0,5 3 0,75 1 1 2,25 Bảng “ tần số “ các giá trị của dấu hiệu 1 0,25 2 0,5 1 3 3,75 Biểu đồ 1 1,5 1,5 Số trung bình cộng, mốt 2 0,5 2 0,5 2 1,5 2,5 Cộng 1,25 1,75 7 10 IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ1: Ổn định và kiểm tra sỉ số. HĐ2: Phát đề kiểm tra. HĐ3: Thu bài. HĐ4: Dặn dò: Tìm hiểu bài “ Khái niệm về biểu thức đại số “ Hä vµ tªn : KIỂM TRA CHƯƠNG III ( Đại số 7) Lớp : Thời gian : 45 phút Điểm Lời phê A - Tr¾c nghiƯm: §iỊn tõ thÝch hỵp vµo chç trèng trong c¸c c©u sau ®Ĩ ®­ỵc ph¸t biĨu ®ĩng? C©u 1: Mèt cđa dÊu hiƯu lµ gi¸ trÞ cã tÇn sè . trong b¶ng “tÇn sè”. C©u 2: Sè lÇn xuÊt hiƯn cđa mçi gi¸ trÞ trong d·y gi¸ trÞ cđa dÊu hiƯu lµ .. cđa gi¸ trÞ ®ã. Đề bài 1: Sè con trong 10 hé gia ®×nh trong mét tỉ d©n c­ ®­ỵc liƯt kª ë b¶ng sau: Sè TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Sè con 1 1 1 2 2 1 2 2 2 3 Chän ®¸p ¸n ®ĩng: Câu 3: DÊu hiƯu ®iỊu tra lµ: A. Sè gia ®×nh trong tỉ d©n c­ B. Sè con trong mçi gia ®×nh C. Sè ng­êi trong mçi gia ®×nh D. Tỉng sè con cđa 10 gia ®×nh Câu 4: Sè c¸c gi¸ trÞ cđa dÊu hiƯu lµ: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 5: Sè c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau cđa dÊu hiƯu lµ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Gi¸ trÞ cã tÇn sè lín nhÊt lµ: A. x = 1 B. x = 2 C. x = 3 Câu 7: Số trung bình cộng của dấu hiệu là A. 17 B. 1,7 C. 1,8 D. 18 Đề bài 2 : §iĨm kiĨm tra to¸n häc k× I cđa häc sinh tổ 1 lớp 7B ®­ỵc cho bëi b¶ng sau: Tên HS An Bình Cường Hiếu Hiệp Thu Lan Xuyên Vũ Số điểm 1 2 5 8 5 7 5 2 1 Chän ®¸p ¸n ®ĩng: Câu 8: TÇn sè cđa gi¸ trÞ x = 8 cđa dÊu hiƯu lµ: A. 1 B. 5 C. 8 D. 2 Câu 9:Tỉng c¸c tÇn sè cđa dÊu hiƯu ®iỊu tra lµ: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 10: Sè c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau cđa dÊu hiƯu lµ: A. 8 B. 10 C. 5 D. 7 Câu 11:Mèt cđa dÊu hiƯu lµ: A. 1 B. 5 C. 8 D. 7 Câu 12: Sè trung b×nh céng cđa dÊu hiƯu lµ A. = 6 B. 6 C. . = 4 D. 4 II - Tù luËn: Mét gi¸o viªn theo dâi thêi gian lµm bµi tËp (tÝnh theo phĩt) cđa 30 häc sinh (ai cịng lµm ®­ỵc) vµ ghi l¹i nh­ sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 DÊu hiƯu ë ®©y lµ g×? TÝnh sè gi¸ trÞ cđa dÊu hiƯu? Cã bao nhiªu gi¸ trÞ kh¸c nhau? LËp b¶ng “tÇn sè” vµ nhËn xÐt? TÝnh sè trung b×nh céng cđa dÊu hiƯu (lµm trßn ®Õn ch÷ sè thËp ph©n thø nhÊt). T×m mèt cđa dÊu hiƯu? Dùng biĨu ®å ®o¹n th¼ng? IV. ®¸p ¸n – biĨu ®iĨmđ I - Tr¾c nghiƯm: (mçi ®¸p ¸n ®ĩng 0,25 ®iĨm) C©u 1: lín nhÊt C©u 2: tÇn sè Đề bài 1: (mçi ®¸p ¸n ®ĩng 0,25 ®iĨm) Câu 3 4 5 6 7 Đáp án b c c b b Đề bài 2: (mçi ®¸p ¸n ®ĩng 0,25 ®iĨm) Câu 8 9 10 11 12 Đáp án a b c b c II - Tù luËn: a) DÊu hiƯu lµ thêi gian lµm mét bµi tËp cđa 30 häc sinh Sè gi¸ trÞ cđa dÊu hiƯu: 30 Cã 6 gi¸ trÞ kh¸c nhau 1 ®iĨm b) B¶ng tÇn sè: (1,5 ®iĨm) Gi¸ trÞ (x) 5 7 8 9 10 14 TÇn sè (n) 4 3 8 8 4 3 N = 30 NhËn xÐt: Thêi gian lµm bµi cđa c¸c häc sinh dao ®éng tõ 5 ®Õn 14 phĩt. Cã 4 häc sinh lµm bµi nhanh nhÊt trong 5 phĩt, cã 3 häc sinh lµm bµi l©u nhÊt trong 14 phĩt. §a sè häc sinh lµm bµi víi tèc ®é trung b×nh lµ 8-9 phĩt (16 em). 1,5 ®iĨm c) Sè trung b×nh céng: 1 ®iĨm d) Mèt cđa dÊu hiƯu: Mo = 8 ; 9 0,5®iĨm e) Dùng biĨu ®å ®o¹n th¼ng: 1,5 ®iĨm Tuần 25 Tiết 51 §1.KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Soạn:12.2.2011 Dạy: 21.2.2011 I. MỤC TIÊU : Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số . Kĩ nămg: - Biết tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số. Thái độ: - Phát triển và rèn luyện tư duy. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề. Xây dựng khái niệm thông qua các ví dụ. III. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi đề BT 3 trang 26 và bảng phụ ghi một số biểu thức số và biểu thức đại số HS : Ôn lại biểu thức số. Xem trước bài mới. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu chương: (2ph) Trong chương "biểu thức đại số " ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau: - Khái niệm về biểu thức đại số - Giá trị của một biểu thức đại số - Đơn thức - Đa thức - Các phép tính cộng trừ đơn thức, đa thức, nhân đơn thức - Nghiệm của đa thức HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ nhận thức Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức số (10ph) 1. Nhắc lại về biểu thức Biểu thức số là biểu thức gồm các số liên tục với nhau bởi các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa VD: 2 + 4 - 3; ; 122. 2 + 8 Là những biểu thức số HĐ2.1: Ở lớp dưới ta đã biết các số được nối với nhau bởi các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa làm thành 1 biểu thức - Vậy em nào có thể cho VD về 1 biểu thức - GV nhắc lại về biểu thức số - Vài HS cho VD về biểu thức . VD: Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều rộng 3cm, chiều dài hơn chiều rộng 2cm là: 3.(3+2) cm2 HĐ2.2: Cho HS đọc tìm hiểu VD trong SGK và làm ?1 -Muốn tính diện tích của hình chữ nhật cần biết những số đo nào? - Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích h.c.n theo ?1. Chuyển ý: Viết biểu thức tính diện tích của hình chữ nhật biết chiều rộng 5 cm, chiều dài a (cm) ? với a tùy ý Giới thiệu 5.a là biểu thức đại số -Chiều dài (CD), chiều rộng (CR) Biểu thức số là: 2 . (5 + 8) cm *HS viết được biểu thức số: 3.(3+2) cm2 Diện tích: 5.a (cm2) Hoạt động 3: Giới thiệu khái niệm về biểu thức đại số (16ph) 2. Khái niệm về biểu thức đại số Biểu thức đại số là biểu thức gồm các số và chữ liên hệ với nhau bởi các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lũy thừa VD : 2x+3y; 5x+; Là những biểu thức đại số . * Các chữ đại diện cho những số tùy ý nào đó gọi là biến số Các quy ước: x.y = xy -1.xy = - xy 1.x = x Chú ý: SGK HĐ3.1: Cho HS xét bài toán: “ Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là 5(cm) và a(cm) “ * GV giải thích : Trong bài toán trên người ta đã dùng chữ a để thay cho một số nào đó. Nên 2.(a+5) là một biểu thức đại số HĐ3.2: Yêu cầu HS làm ?2 - Em hãy viết biểu thức biểu thị diện tích các hình chữ nhật Có chiều dài hơn chiều rộng 2 cm ? - Những biểu thức a+2, a(a+2) là những biểu thức đại số - Nêu khái niệm về biểu thức đại số ? - Hãy cho vài VD về biểu thức đại số ? HĐ3.3: Yêu cầu HS làm?3 - Nhận xét:Trong các biểu thức đại số, các chữ đại diện cho những số tùy ý nào đó, người ta gọi những chữ như vậy là biến số - Biểu thức 5x+2y có biến là gì ? *Cho HS đọc chú ý trang 25 SGK * HS lên bảng viết biểu thức: 2 . ( a + 5 ) *HS lên bảng thực hiện ?2: Diện tích các hình chữ nhật Có chiều dài hơn chiều rộng 2 cm là a.( a + 2 )cm2 * Đọc khái niệm SGK - Vài HS cho VD về biểu thức đại số. * HS làm?3 a) quãng đường đi được sau x(h) của 1 ô tô với vận tốc 30km/h là: 30x (km) b) 5x + 35y (km) - Biểu thức 5x+2y có x,y là biến * HS đọc chú ý SGK. Hoạt động 4: Củng cố (15ph) BT1: (Viết biểu thức đại số) BT2: (Viết biểu thức đại số) BT3: (nối ý cùng ý nghĩa) * Cho HS đọc phần "có thể em chưa biết" - Cho HS làm BT1: Yêu cầu hs đọc đề bài. Gọi 3 HS lên bảng làm BT - Cho HS làm BT 2 - Cho HS làm BT3 (bảng phụ) * 2HS đọc to, cả lớp theo dõi. - 3HS lên bảng thực hiện: a) x+y b) x.y c)(x+y)(x-y) -HS viết được: -HS làm BT 3 (2 ph) sau đó 1 HS đọc kết quả - Kết quả: 1e, 2b, 3a, 4c, 5d Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2ph) - Nắm vững khái niệm biểu thức đại số - Làm các BT4, 5 trang 27 SGK - Đọc trước bài "§2. Giá trị của một biểu thức đại số " - Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docDS7 ChuongIII.doc