Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 1 - Bài 1 : Tập hợp q các số hữu tỉ

I. Mục tiêu.

1, Kiến thức

 - Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q

2, Kỹ năng :

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ

- Biết suy luận từ những kiến thức cũ

3, Thái độ :

- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.

 

doc137 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 1 - Bài 1 : Tập hợp q các số hữu tỉ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c chương III, IV. Bài tập: 11, 12, 13 SGK. Duyệt của BGH Ngày ../5/2014 Hiệu trưởng Trần Văn Tương Tiết 70 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI Ngày soạn: 17/5/2014 THỨ NGÀY TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG ../5/2014 7B 32 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chữa bài cho HS chỉ cho HS thấy chỗ sai. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng làm tốt các bài kiểm tra sau. 3. Thái độ: - Thái độ cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: 1. GV: - Bài kiểm tra đã chấm. -Tập hợp các lỗi sai HS mắc phải trong bài. - Thống kê phân loại chất lượng bài kiểm tra. 2. HS: Giấy nháp, vở ghi. III. Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức lớp. 2.Trả bài - GV nhận xét chung về bài kiểm tra. - GV cùng HS chữa lại bài kiểm tra sửa một số lỗi HS mắc phải, yêu càu HS đối chiếu kết quả với bài của mình. - Kết quả: Điểm giỏi: 8 Điểm khá: 10 Điểm Tb: 11 Điểm Yếu: 3 Điểm kém: 0 3.Tổng kết dặn dò. - Yêu cầu HS xem lại kiến thức lớp 7. Tiết 38 : ÔN TẬP HỌC KỲ I ( Tiếp) I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị của hàm số 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. II.Chuẩn bị. 1. GV: Thước thẳng có chia khoảng, nội dung ôn tập. 2. HS: Ôn tập, thước thẳng có chia khoảng. III.Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (không) 3.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ( 20’) GV treo bảng phụ bài tập 1. Nêu cách làm bài? Nhận xét? Làm bài 2. Nhận xét? Gv ra đề HS chép bài... HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày trên bảng. Nhận xét. HS chép bài... Bài 1: Biết độ dài các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3, 4, 5. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó biết chu vi của nó là 84 mét? Giải: Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (m) Ta có và a + b + c = 84 áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có Vậy độ dài các cạnh của tan giác đó lần lượt là 21 cm, 28 cm và 35 cm Bài 2: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (năng suất làm việc của mỗi người là như nhau) Giải: Số người sau khi tăng là 10 + 10 =40 (người) Gọi x là số giờ mà 40 người hoàn thành xong công việc. Vì công việc không đổi và năng suất của mỗi người là như nhau số người và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: Do đó thời gian giảm được 8 - 6 = 2 (giờ) Hoạt động 2: Ôn tập về hàm số và đồ thị hàm số (23’) Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài 3. Nhận xét? GVchốt lại bài... Bài tập: Cho hàm số y = 3x2 – 1 a) Tìm f(0); f(-3); f(1/3) b) Điểm A(2; 4); B(-2; 11) điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên. Hs hoạt động nhóm tại chỗ ít phút? Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày trên bảng. Nhận xét. Bài 3: Cho hàm số y = - 2x. Vẽ đồ thị hàm số Biết A(3; a) thuộc đồ thị của hàm số. Tìm a? Điểm B(-1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không? Tại sao? Giải : Cho x = 1 thì y = -2.1 = -2 Vậy C(1; -2) thuộc đồ thị của hàm số Đồ thị hàm số là đường thẳng OC A(3; a) thuộc đồ thị của hàm số nên ta có a = -2. 3 = 6 Xét B(-1,5; 3) Với x = -1,5 Þ y = -2.1,5 = 3 Vậy B thuộc đồ thị của hàm số. Bài tập a) f(0) = -1 b) A không thuộc B có thuộc Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. (1’) - Ôn lại toàn bộ lí thuyết. - Chuẩn bị kiểm tra HKI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Khái niệm về biểu thức đại số, Giá trị của một biểu thức đại số Tính giá trị của biểu thức trong trường hợp đơn giản. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 5% 1 0,5đ 5% 2. Đơn thức, đa thức Nhận biết được các đơn thức đồng dạng, xác định bậc của đa thức Biết cách cộng (trừ) đơn, đa thức và biết cách nhân hai đơn thức Vận dụng được quy tắc cộng (trừ) hai đa thức có nhiều biến hoặc một biến . Biết cách tìm một đa thức dựa vào cộng (trừ) đa thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1đ 10% 2 1đ 10% 4 5đ 50% 8 7đ 70% 4. Nghiệm của đa thức một biến Nhận biết được nghiệm của một đa thức một biến trong trường hợp đơn giản. Biết chứng tỏ được một giá trị là nghiệm của một đa thức Biết phân tích và áp dụng các tính chất của phép nhân để tìm được nghiệm của một đa thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 5% 1 1đ 10% 1 1đ 10% 3 2,5đ 25% Tổng só câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 1,5 đ 15% 3 1,5 đ 15% 5 6đ 60% 1 1đ 10% 12 10 100% I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Đơn thức nào sau đõy đồng dạng với đơn thức - xy2 : A . 2xy2 B -x2y C . x2y2 D. 2(xy)2 Cõu 2: Tổng của hai đơn thức 5xy2; 7xy2 là: A. 12 B. xy2 C. -2xy2 D. 12xy2 Cõu 3: Bậc của đa thức M = xy3 - y6 +10 + xy4 là: A . 10 B. 5 C . 6 D . 3 Câu 4 : Giá trị của biểu thức M = x2 + 1 tại x = -1 là: A. 2 B. 1 C. 0 D. -1 Câu 5: Giỏ trị x = 2 là nghiệm của đa thức : Câu 6 : Cho hai đơn thức : P = và Q = . Tớch của P và Q bằng: A. -6xyz2 B. 6xyz2 C. D. - II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm). Cho hai đa thức M = 2xy2 – 3x + 12 và N = - xy2 - 3 . Tính M + N Bài 2: (6 điểm). Cho f(x) = x2 – 2x – 5x4 + 6 g(x) = x3 - 5x4 + 3x2 – 3 Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tính f(x) + g(x) và f(x) – g(x) Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của đa thức f(x) Tìm đa thức h(x). Biết: h(x) + f(x) – g(x) = -2x2 –x + 9 Tìm nghiệm của đa thức h(x) HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D C A B D Chọn đúng mỗi câu cho 0,5điểm PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) BÀI NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM 1/ M + N = (2xy2 – 3x + 12) + (- xy2 – 3) = xy2 – 3x + 9 0,5, 0,5 2/Câu 1 f(x) = – 5x4 + x2 – 2x + 6 g(x) = - 5x4 + x3+ 3x2 – 3 0,5 0,5 Câu 2 f(x) = – 5x4 + x2 – 2x + 6 + g(x) = - 5x4 + x3 + 3x2 – 3 f(x) + g(x) = – 10x4 + x3 + 4 x2 - 2x + 3 f(x) = – 5x4 + x2 – 2x + 6 - g(x) = - 5x4 + x3 + 3x2 – 3 f(x) - g(x) = -x3 - 2x2 - 2x + 9 1 1 Câu 3 Thay x = 1 vào đa thức f(x) = x2 – 2x – 5x4 + 6 Ta được f(1) = 12 – 2.1 – 5.14 + 6 = 0 Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x) 0,5 0,5 Câu 4 h(x) + f(x) – g(x) = -2x2 –x + 9 h(x) + ( -x3 – 2x2 – 2x + 9) = -2x2 –x +9 h(x) = x3 + x 0,5 0,5 Câu 5 h(x) = x3 + x cho x3 + x = 0 x(x2 + 1) = 0 Vì x2 + 1 > 0 với mọi x Nên x(x2 + 1) = 0 khi x = 0 Vậy đa thức h(x) = x3 + x có một nghiệm là x = 0 0,25 0,25 0,5 Tiết : ÔN TẬP CHƯƠNG IV ( Với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal ...) Ngày soạn: 13/04/2014 THỨ NGÀY TIẾT LỚP SĨ SỐ TÊN HỌC SINH VẮNG 2 15/04/2014 7B 26 I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức chương IV. - Biết vận dụng các kiến thức của chương để giải các bài toán thành thạo trong SGK. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức, tìm tích các đơn thức tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng, tổng, hiệu của các đa thức, nghiệm của đa thức. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGK, SGV, bài soạn. 2. HS : SGK, máy tính, ôn bài.. III.Tiến trình dạy học. 1. Ổn định tổ chức. ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức ôn tập( 40’) Yêu cầu hs đọc bài... Hai đa thức được thu gọn chưa? Để sắp xếp các đa thức trước hết ta làm thế nào? Để cộng các đa thức một biến ta có mấy cách? Là những cách nào? Nên thực hiện theo cách nào? Để chứng tỏ một giá trị nào đó là một nghiệm của đa thức em làm thế nào? Nhận xét? Đọc bài? Để kiểm tra một số nào đó có phải là nghiệm của đa thức không ta làm thế nào? Gv hướng dẫn học sinh làm theo phương pháp loại trừ những giá trị không phải là nghiệm. Nhận xét? Gv chốt... Bài tập: Cho đa thức P(x) = 3x3 - 5x3 + x + 2x3 - x - 4 + 3x2 + x4 + 7 Thu gọn P(x) Chứng tỏ rằng P(x) không có nghiệm. Cho hs chép bài ... Hướng dẫn hs thu gọn và sắp xếp luôn Nhận xét? Củng cố: (3’) - GV nhấn mạnh lại các kiến thức cơ bản của bài. Hs đọc bài... Hoạt động theo nhóm... Hai hs lên bảng làm phần a. Hs khác nhận xét Cộng theo cột dọc Hs chuẩn bị tại chỗ ít phút... Hai hs lên bảng làm phần b Hs khác nhận xét Một hs lên bảng làm phần c Nhận xét Đọc bài Trả lời ... Hs làm tại chỗ ít phút... 3 hs lên bảng thực hiên Hs khác nhận xét... Chép bài... Hs làm tại chỗ ít phút 1hs lên bảng làm phần a 1hs lên bảng làm phần a Nhận xét Bài 62: (SGK - 50) a)P(x)= x5 +7x4- 9x3- 2x2- 14x Q(x)= -x5 +5x4- 2x3+ 4x2- 14 b) P(x)= x5 +7x4- 9x3- 2x2- 14x Q(x)= -x5 +5x4- 2x3+ 4x2- 14 P(x)+Q(x)= 12x4- 11x3+2x2- 1 4x- 14 P(x)= x5 +7x4- 9x3- 2x2- 14x Q(x)= -x5 +5x4- 2x3+ 4x2- 14 P(x)-Q(x)= 2x5+2x4- 7x3- 6x2- 1 4x+ 14 c)Với x = 0: P(0) = 05 +7.04- 9.03- 2.02- 14.0 = 0 Q(0)= -05 +5.04- 2.03+ 4.02- 14 =- 14 Vậy x = 0 không là nghiệm của Q(x) Bài 65 (SGK - 51) Trong các số đã cho bên phải đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó: A(x) = 2x - 6 A(3) = 2.3 - 6 = 6 - 6 = 0 Þ x = 3 là nghiệm Hai số còn lại không thể là nghiệm vì đa thức bậc 1 B(x) = 3x + 12 B(-16) = 3.(- 16) + 12 = 0 Vậy x= -16 là nghiệm. Các số còn lại không phải là nghiệm M(x) = x2 - 3x + 2 M(-2) = (-2)2 - 3(-2) + 2 = 12 Þ x = 12 không phải là nghiệm M(1) = 12 - 3.1 + 2 = 1 - 3 + 2 = 0 Þ x = 1 là nghiệm M(2) = 22 - 3.2 + 2 = 4 - 6 + 2 = 0 Þ x = 2 là nghiệm Vậy x = 1, x = 2 là nghiệm của đa thức M(x) Bài tập: Giải: P(x) = x4+ (3x3 - 5x3+ 2x3) + 3x2 +(x - x) + (- 4 + 7) = x4 + 3x2 + 3 Ta có x4 ≥ 0 với ∀ x 3x2 ≥ 0 với ∀ x Þ x4 + 3x2 + 3 > 0 với ∀ x Vậy đa thức P(x) không có nghiệm Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà. (1’) - Xem lại các bài tập đã chữa, ôn lại các kiến thức của chương - Làm tiếp các phần, bài còn lại trong SGK, bài 55, 56, 57 SBT - 17 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. - Ôn lại toàn bộ lí thuyết từ đầu năm học. - Làm bài tập 1, 2, 3, 5, 6, 10 SGK trang 89, 90

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAI NAM 2014.doc