Bài giảng môn Đại số 7 - Nghiệm của đa thức một biến (tiết 2)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

 - Học sinh biết một đa thức (khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm.

 - Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó

2. Kĩ năng

Học sinh cả lớp cần đạt

 - Rèn kỹ năng trình bày bài tìm nghiệm của đa thức một biến.

3. Thái độ

 

doc10 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Nghiệm của đa thức một biến (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạn : 13/ 4 / 14 CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tt) Mục tiêu: Kiến thức : - Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đa thức, nghiệm của đa thức Kỹ năng : - Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức Thái độ : - Rèn tính cẩn thận cho học sinh .Thái độ học tập nghiêm túc . Chuẩn bị : GV: SGK-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-bảng nhóm-đề cương ôn tập chương Tiến trrình tiết dạy : Hoạt động củagiáo viên Hoạt động củahọc sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra (10 phút) HS1: Viết 1 BTĐS chứa biến x, y thỏa mãn một trong các điều kiện sau: a.Là một đơn thức bậc3 b.Chỉ là một đa thức bậc 5 nhưng không là đơn thức HS2: Cho đa thức: a.Sắp xếp M(x) theo lũy thừa giảm của biến b.Tính và HĐộng 2: Bài mới ( 33 phút ) t -GV nêu bài tập 56 (SBT), yêu cầu HS làm -Hãy thu gọn f(x) và sắp xếp f(x) theo lũy thừa giảm của biến ? -Tính , ? H: có là nghiệm của f(x) ko ? Vì sao ? -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 62-SGK H: Đa thức P(x), Q(x) đã thu gọn chưa ? -Hãy thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x), Q(x) theo lũy thừa giảm của biến? -Hãy tính -Hãy chứng tỏ là nghiệm của P(x), nhưng không là nghiệm của Q(x) ? Nêu cách làm ? -GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 65 (SGK) yêu cầu HS làm -Nêu cách làm của bài tập ? -Gọi đại diện HS lên bảng làm bài tập -Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức sao cho tại giá trị của đơn thức đó là số TN nhỏ hơn 10 ? GV kết luận. HĐộng 3: Củng cố Trong quá trình ôn tập HĐộng 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút) Ôn tập kỹ các dạng bài tập cơ bản trong chương BTVN: 55, 56 (SGK) Tiết sau ôn tập cuối năm -học sinh lên bảng làm bài -Dưới lớp làm và nhận xét kết quả HS làm bài tập 56 (SBT) -Hai HS lần lượt lên bảng, mỗi HS làm một phần HS: không là nghiệm của f(x). Vì tại thì f(x) nhận giá trị khác 0 HS làm bài tập 62-sgk HS nhận xét được P(x) và Q(x) chưa thu gọn -Hai HS lên bảng thu gọn P(x) và Q(x), mỗi HS làm một phần -Hai HS khác lên bảng tính tổng và hiệu của P(x), Q(x) -HS lớp nhận xét bài HS: Ta đi tính P(0), Q(0) rồi kết luận Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 65-sgk HS nêu cách làm của từng phần trong BT -Đại diện HS lên bảng làm bài tập HS đọc kỹ đề bài, suy nghĩ, thảo luận tìm cách làm của BT - Học sinh ghi bài tập về nhà. -Chuẩn bị cho giờ sau ôn tập cuối năm. Bài 56 (SBT) Cho đa thức a) Thu gọn đa thức f(x) b) Tính: Bài 62 (SGK) Cho hai đa thức: a) Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến Bài 65 (SGK) Số nào là nghiệm của đa thức a) Ta có: là nghiệm của đa thức A(x) b) Ta có: là nghiệm của đa thức B(x) c) Ta có: là 2 nghiệm của đa thức Q(x) Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Tuần: 31– Tiết: 66 Soạn : 13/ 4 / 14 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức:- HS nắm được tổng quát các kiến thức cơ bản của biểu thức đại số. Biết cộng, trừ đơn đa thức, biết tìm nghiệm của đa thức một biến. Kỹ năng:- Có kỹ năng tính giá trị của biểu thức, sắp xếp đa thức và xác định nghiệm cho đa thức một biến. Thái độ:- Có thái độ nghiêm túc trong học tập II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV GHI BẢNG HĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ(10 phút) Câu1: Tần số của một giá trị là gi? Thế nào là mốt của dấu hiệu?Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Câu3: Thế nào là đơn thức, đa thức? Cho ví dụ? - Ba học sinh lên bảng trả lời và lấy ví dụ - HĐộng 2: Bàimới(28 phút ) Câu 1/t88, SGK : Thực hiện các phép tính. GV: yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. GV hướng dẫn bài 1a, b Các bài khác tương tự, về nhà làm tiếp. – 121 - Câu 2/ p.89, SGK : ? Nhắc lại khái niệm giá trị tuyệt đối của một số - Câu 3/ p.89, SGK : ? Nhắc lại tính chất của tỉ lệ thức ? Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau -Học sinh lên bảng chữa bài -học sinh đứng tại chỗ nhắc lại các khái niệm trị tuyệt đối Ta có: │x│ = x nếu x ³ 0 -x nếu x < 0 -học sinh đứng tại chỗ nhắc lại các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau Câu 1/ ( SGK - t88) - a) 9,6 . 2 – (2 . 125 – 1) : = 24 – (250 – ) : = 24 – : = 24 – 994 = – 970 b) – 1,456 : + 4,5 . = – 5 + 3 = – 1 Câu 2/( t89- SGK) - a) │x│ + x = 0 Ta có : * Khi x > 0 thì │x│> 0 => │x│ + x > 0 (Không thỏa mãn) * Khi x ≤ 0 thì │x│≥ 0 => │x│ + x = 0 ( Tổng hai số đối nhau) Vậy : Với giá trị của x ≤ 0 thì ta có │x│ + x = 0 b) x + │x│ = 2x Þ │x│ – x = 0 Ta có : * Khi x ≥ 0 thì │x│≥ 0 =>│x│ – x = 0 (Tổng hai số đối nhau) * Khi x 0 => │x│ – x > 0 (Không thỏa mãn) Vậy : Với giá trị của x ≥ 0 thì ta có │x│ – x = 0 Câu 3/ (t89- SGK) Ta có : = = = Þ = Þ = (b ≠ ± d , a ≠ c) - Gọi x , y , z lần lượt là tiền lãi của 3 đơn vị, theo đề bài ta có : = = = = = 40 Do đó : = 40 Þ x = 80 (triệu đồng) = 40 Þ y = 200 (triệu đồng) = 40 Þ z = 280 (triệu đồng) Vậy : Tiền lãi được chia lần lượt là : 80 triệu đồng ; 200 triệu đồng và 280 triệu đồng. HĐ3. Củng cố( 1 phút ) Yêu cầu HS xem lại các dạng bài tập vừa chữa HĐ4. Hướng dẫn về nhà( 6phút) - Học thuộc và nắm vững những vấn đề liên quan đến biểu thức đại số. - Xem lại và làm tiếp các BT6,7,8,9/p.89,90, SGK. Bài 4: Cho đa thức a/. Tìm đa thức biết b/. Tìm đa thức biết - Học sinh ghi bài tập về nhà BT : Số cân nặng của 20 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 a/. Dấu hiệu ở đây là gi? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh? b/. Lập bảng “tần số”, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Hướng dẫn: à a/. à b/. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Tuần: 32– Tiết: 67 Soạn : 13/ 4 / 14 ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : Kiến thức:- HS nắm được tổng quát các kiến thức cơ bản của biểu thức đại số. Biết cộng, trừ đơn đa thức, biết tìm nghiệm của đa thức một biến. Kỹ năng:- Có kỹ năng tính giá trị của biểu thức, sắp xếp đa thức và xác định nghiệm cho đa thức một biến. . Thái độ:- Có thái độ nghiêm túc trong học tập II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước kẻ, phấn màu, bút dạ. HS : Bảng nhóm, bút viết bảng. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng HĐộng 1 : Kiểm tra bài cũ ( 8 phút ) Câu 1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ? Câu 2: Nêu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng? Tính - 2 HS lên bảng trình bày, các HS khác trình bày vào vở GV nhận xét, sửa chữa, bổ xung -HĐỘNG 2 : Bài mới ( 35 phút ) Bài 4: Cho đa thức a/. Tìm đa thức biết b/. Tìm đa thức biết Bài 5: Cho đa thức a/. Tìm bậc của đa thứ . b/. Tìm nghiệm của đa thức . Câu 5/ p.89, SGK : Điểm A(0 ; ) là điểm thuộc đồ thị hàm số có nghĩa là gì? Khi thay giá trị của x và y vào biểu thức nếu thoả mãn thì điểm A thuộc đồ thị hàm số - Câu 6/ p.89, SGK : M (– 2 ; – 3) YCầu HS lên bảng trình bày, các HS khác trình bày vào vở GV nhận xét, sửa chữa, bổ xung - Câu 10/ p.90, SGK : A = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 B = – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 C = 3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6 - 2 HS lên bảng trình bày, các HS khác trình bày vào vở GV nhận xét, sửa chữa, bổ xung a/. Bậc của P(x) là 1 b/. Cho - HS lên bảng trình bày, các HS khác trình bày vào vở GV nhận xét, sửa chữa, bổ xung - HS lên bảng trình bày, các HS khác trình bày vào vở GV nhận xét, sửa chữa, bổ xung b) A – B + C = (x2 – 2x – y2 + 3y – 1) – (– 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) + (3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6) = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 + 2x2 – 3y2 + 5x – y – 3 + 3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6 = 6x2 + 3y2 – 3y – 2xy – 10 c) – A +B + C = – 6x + 11y2 – 7y – 2xy – 2 Bài 4 : a/. b/. Bài 5: a/. Bậc của P(x) là 1 b/. Cho Câu 5/ (T89- SGK) Với hàm số : y = – 2 x + * Khi x = 0 thì y = – 2 . 0 + = . Vậy A(0 ; ) là điểm thuộc đồ thị hàm số. * Khi x = thì y = (– 2). + = – 1 + = – ≠ – 2 Vậy B( ; – 2) không thuộc đồ thị hàm số. * Khi x = thì y = (– 2) . + = – + = 0 Vậy C ( ; 0) là điểm thuộc đồ thị hàm số. - Câu 6:(T89 – SGK) - Đồ thị hàm số đi qua điểm M (– 2 ; – 3) nên ta có : – 3 = a . (– 2 ) Þ a = = = 1,5 Câu 10/ p.90, SGK : - a) A + B – C = (x2 – 2x – y2 + 3y – 1) + (– 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3) – (3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6) = x2 – 2x – y2 + 3y – 1 – 2x2 + 3y2 – 5x + y + 3 – 3x2 + 2xy – 7y2 + 3x + 5y + 6 = – 4x2 – 4x + 5y2 + 4y + HĐ3: Củng cố -Trong quá trình ôn tập HĐ4. Hướng dẫn về nhà( 2 phút) - Học thuộc và nắm vững những vấn đề liên qua đến biểu thức đại số. - Xem và làm lại các BT 10,11,12,13/p.90,91, SGK. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an dai 7 tiet 63 den het chuong trinh.doc