Bài giảng môn Đại số 7 - Luyện tập tập hợp số hữu tỉ, cộng trừ số hữu tỉ

I) Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản về tập hợp số hữu tìCác phép toán cộng, trừ số hữu tỉ.

- Kĩ năng: HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các p /t hợp lý và tìm x

- Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học

 

doc28 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Luyện tập tập hợp số hữu tỉ, cộng trừ số hữu tỉ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọi HS đọc đề. Gọi các HS lần lượt vẽ các yêu cầu của đề bài. -Nhắc lại cách vẽ tia phân giác, vẽ hai đường thẳng //, hai đường thẳng vuông góc. -Nhắc lại tính chất của hai đường thẳng //. a) AD // MF thì = ? (So le trong) Mà AD là tia phân giác của góc A thì ta có điều gì? Từ đó ta suy ra được gì? Gv cho hs trình bày lại câu a và gọi 1 hs lên bảng trinh 2bay2 b) AD//MF thì = ? (đồng vị) kết hợp với khẳng định nào của câu a để ta có = c) gv cho hs suy nghĩ và nêu cách làm gv nhận xét và chốt lại Hs đọc bài hs nhắc lại những yêu cầu gv đặt ra hs vẽ hình hs làm bài dưới sự hướng dẫn của GV = (sole trong) = =>= (cùng bằng ) 1 hs lên bảng làm bài Hs dưới lớp làm vào tập và nhận xét =(đồng vị) = (câu a) Hs lên bảng trình bày Hs suy nghĩ Hs nêu cách làm và là 2 góc đối đỉnh. => = và = (câu b) => = Hs lên bảng trình bày Đề bài a) Ta có: AD//MF => = (sole trong) mà: = (AD: phân giác ) =>= b) Ta có: AD//MF =>=(đồng vị) mà = (câu a) =>= c) Ta có: MF AC = E => và là 2 góc đối đỉnh. => = mà = (câu b) => = . 4. Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ năng cần thiết. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại bài tập đã làm trong tiết học Rút kinh nghiệm: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 6 Tiết 13 NS:16/9/12 ND: 24/9/12 LUYỆN TẬP TÍCH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU A. Mục tiêu: 1) KT: củng cố kiến thức tính chất của dẫy tỉ số bằng nhau. 2) KN: vận dụng vào làm cac 1bai2 tập liên quan Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các bài tập. 3) TĐ: Rèn tính chính xác tính cẩn thận B. Chuẩn bị: - GV: SGK – SBT, TLTK, bảng phụ . - HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan đến tỉ lệ thức. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lý thuyết Gọi hs len bảng viết tính chất của dãy tỉ số và tính chất của tỉ lệ thức Gv cho hs khác nhận xét, gv nhận xét Hoạt động 2 : bài tập Tìm a,b,c,d biết rằng: a:b:c = 2: 3: 5 và a + b + c = -40 bµi 5 (58/30 SGK) -Yªu cÇu ®äc ®Çu bµi. -NÕu gäi x, y lµ sè c©y líp 7A, 7B trång ®­îc. Theo ®Çu bµi cã thÓ viÕt ®­îc g×? -Yªu cÇu vËn dông t/c cña d·y tØ sè b»ng nhau t×m x vµ y. -Yªu cÇu ®äc ®Çu bµI BT 64/31 SGK. -NÕu gäi sè HS khèi 6, 7, 8, 9 lµ x, y, z, t ( x,y,z,t Î N*) ta cã g×? -VËn dông t/c d·y tØ sè b»ng nhau ®Ó t×m x, y, z, t? Hs lên bảng viết Hs nêu cách làm Hs lên bảng làm 1.Bµi 5 (58/30 SGK): Sè c©y líp 7A, 7B trång ®­îc lµ x, y ( x, y Î N*) = 0,8 = vµ y - x = 20 = = = = 20 x = 20 . 4 = 80 (c©y) y = 20 . 5 = 100 (c©y) 2.Bµi 6: Gäi sè HS khèi 6, 7, 8, 9 lµ x, y, z, t ( x,y,z,t Î N*) Ta cã: = = = = = = 35 x=35 . 9=315; y=35 . 8=280 z =35 . 7=245; t =5 . 6=210 4. Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ năng cần thiết. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học - Làm bài tập: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 90m và tỉ số giữa 2 cạnh là 2/3. Tính diện tích của mảnh đất này? Rút kinh nghiệm: Tuần 6 Tiết 13 NS:16/9/12 ND: 24/9/12 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức chương I Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc , hai đường thẳng song song .Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không . Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. II. CHỮA BÀI TẬP: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Bài 45 trang 82 SBT GV cho HS làm bài 45 ( trang 82 SBT) a) Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C. b) Vẽ đường thẳng d1 đi qua B và song song với AC . c) Vẽ đường thẳng d2 đi qua B và song song với AC . d) Vì sao d1 vuông góc với d2 ? GV: Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm các câu a, b, c, d trên cùng một hình vẽ . HS: Lần lượt lên bảng làm các câu a. b, c, d (sử dụng êke và đường thẳng vuông góc). Bài 45 (Tr 82 SBT) có thể cho HS chơi thi nhanh giữa các nhóm . Mổi nhóm phân công 4 bạn lần lượt lên bảng hoàn thành bài 45 . Sao cho nhanh nhất và kết quả tốt nhất . GV : Cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá thi đua giữa các nhóm . Bài 46 trang 82 SBT GV ghi bài 46 (Tr 82 SBT) Hãy viết trình tự vẽ hình để có hình vẽ trên rồi đặt câu hỏi thích hợp . GV gọi HS đứng tại chổ nêu trình tự vẽ hình . GV : Hãy đặt câu hỏi thích hợp cho hình vẽ trên . * Hỏi : Tại sao là góc vuông? . Hoặc Tính số đo góc Hoặc d1 có vuông góc với d2 hay không ? HS : là góc vuông vì có : ( cách vẽ ) d1 d2 . ( quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song ) GV : Gọi HS khác trả lời câu hỏi bạn vừa đặt ra . Bài 45 ( trang 82 SBT ) d2 d1 •A •C Do d2 // AC (Theo cách vẽ ) Có d1 AC (theo cách vẽ ) d1d2 (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song ) Bài 46 (trang 82 SBT ) B D d1 C d2 A Trình tự vẽ hình. - Vẽ tam giác ABC. - Vẽ đường thẳng d1 đi qua B và vuông góc với AB. - Vẽ đường thẳng d2 đi qua C và song song với AB. - Gọi D là giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 . * RÚT KINH NGHIỆM: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 7 - Tiết13 NS : 22/9/9/12 ND: 1/10/12 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS nắm vững tính chất cuả dãy tỉ số bằng nhau. Củng cố cho học sinh cách biến đổi từ phân số về dạng số vô hạn, hữu hạn tuần hoàn. Học sinh biết cách giải thích phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. Rèn kĩ năng biến đổi từ phân số về số thập phân và ngược lại Thái độ: Biết vận dụng vào làm các bài tập thực tế. II. CHỮA BÀI TẬP: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Bài 60/Sgk trang 31 GV: Đọc đề BT 60/ Sgk trang 31. GV: hướng dẫn hs làm từng bài áp dụng tính chất của tỉ lệ thức. GV: yêu cầu hs lên bảng. HS lên làm. Gv yêu cầu hs nhận xét rồi chốt lại. Bài 64/Sgk trang 31 GV: Gọi số học sinh của bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a , b, c, d. GV: ta có dãy tỉ số nào bằng nhau? GV: số hs khối 9 như thế nào với số hs khối 7? GV: lập dãy tỉ số bằng nhau của khối 7 và khối 9, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. HS làm từng bước sau đó lên bảng trình bày. Bài 85/ sbt trang 15. GV ghi đề bài 85/sbt trang 15 Gv hướng dẫn và gọi hs trả lời sau đó lên bảng trình bày. Bài 86/ sbt trang 15. GV ghi đề bài 86/sbt trang 15 Gv: hs lên bảng trình bày. Bài 87/ sbt trang 15. GV ghi đề bài 87/sbt trang 15 Gv: hs lên bảng trình bày. Bài 88/ sbt trang 15. GV ghi đề bài 88/sbt trang 15 GV hướng dẫn cho hs Gv: hs lên bảng trình bày. Bài 60/Sgk trang 31 Tìm x trong tỉ lệ thức sau: Bài 64/ sgk trang 31 Gọi số học sinh của bốn khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a , b, c, d. Ta có tỉ lệ sau: Mà: b –d = 70 Bài 85/ sbt trang 15. Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó. Giải vì mẫu chỉ có số nguyên tố là 2 và 5. = -0,4375; = 0.016; = 0,275; Bài 86/ sbt trang 15. Viết dưới dạng thu gọn các số thập phân vô hạn tuần hoàn. 0,3333..=0,3(3) ; -1,3212121= -1,32(12) 2,513513513=2,(513);13,26535353 = 13,26(53) Bài 87/ sbt trang 15. Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó. vì mẫu có chứa các số nguyên tố khác 2 và 5. ; ; ; Bài 88/ sbt trang 15. Để viết 0,(25) dưới dạng phân số ta làm như sau: 0,(25) =0,(01).25 = Theo cách trên em hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,(34) ; 0,(5) Giải: 0,(34) = 0,(01).34= 0,(5) = 0,(1) .5 = Dặn dò Xem lại các bài tập Xem lại Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. III.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 7 Tiết 13 NS:22/9/12 ND: 3/10/12 LUYỆN TẬP ĐỊNH LÍ A. Mục tiêu: 1) KT: HS củng cố lại các kiến thức về định lí 2) KN: Rèn luyện khả năng phân tích nội dung định lí (thành 2 phần : GT và KL), rèn kỹ năng vẽ hình, dùng kí hiệu trên hình vẽ để ghi GT và KL 3) TĐ: Cò thái độ tự giác trong học tập B. Chuẩn bị: - GV: phân mau, thước - HS: + Xem lại nội dung liến thức và bài tập trong phần này + Chuẩn bị các ý kiến vường mắc cần GV giải đáp C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động thầy - trò Ghi bảng - GV: yêu cấu HS nêu lai nội dung các kiến thức cơ bản trong phần này - HS: Tại chỗ nhắc lại KT theo yêu cầu - tra 1 số vở bài tập của h/s Bài 1: Đề bài trên bảng phụ Gọi DI là tia phân giác của góc MDN Gọi góc EDK là góc đối đỉnh của IDM. Chứng minh rằng: GV gọi một HS lên bảng vẽ hình ? Nêu hướng chứng minh? ? Để làm bài tập này các em cần sử dụng kiến thức nào? Bài 2: Chứng minh định lý: Hai tia phân giác của hai góc kề nhau tạo thành một góc vuông GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét Bài 3 : GV treo bảng phụ bài tập 3 : Chứng minh: Nếu hai góc nhọn xOy và x’O’y có Ox //Ox’, Oy //Oy’ thì : GV vẽ hình, cho HS suy nghĩ, tìm cách giải GV hướng dẫn HS chứng minh ? Ox//O’x’ suy ra điều gì? ? Góc nào bằng nhau ? Oy //O’y’ . I. Các kiến thức cần ghi nhớ: 1. Định lí là gì? 2. Định lí gồm những phần nào? 3. Thông thường thì định lí được phát biếu bằng cụm từ (nếuthì). Nội dung giữ từ nều và từ thì là giả thiết (GT) Nội dung trước từ thì trở đi là kết luận (KL) II. Bài tập áp dụng: Bài 1: Bài 2: GT xOy và yOx’ kề bù Ot là tia phân giác của xOy Ot’ là tia phân giác của yOx’ KL Ot ^ Ot’ Chứng minh:. Bài 3: GT xOy và x’O’y nhọn Ox //Ox’, Oy //Oy’ KL 4. Củng cố: - GV: Nhắc lại cho học sinh các kiến thức cần nhớ và yêu cầu rèn luyện thêm các kỹ năng cần thiết. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài và xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn tập các kiến thức về tỉ lệ thức Rút kinh nghiêm:

File đính kèm:

  • doctang tiet tuan 1-4.doc