Bài giảng môn Đại số 7 - Luyện tập làm tròn số

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm vững và vận dụng thành thạo các quy ước làm tròn số , sử dụng đúng các thuật ngữ dùng nêu trong bài

2. Kĩ năng: Có ý thức vận dụng các quy ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày .

3. Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: giáo án, bảng phụ

 HS: dụng cụ học tập

 

doc41 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Luyện tập làm tròn số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng vẽ hình chính xác và trình bày bài chứng minh hợp lý, logic. Thái độ: Rèn kuyện khả năng tư duy, lập luận chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: giáo án, bảng phụ. HS: dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC: 1. Ổn Định Lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm Tra bài cũ: 3. Luyện tập Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức GV : nêu trường hợp bằng nhau g-c-g. HS : trả lời. GV : Phát biểu hệ quả 1, hệ quả 2. HS : trả lời. Hoạt động 2: Luyện tập GV: treo bảng phụ lên bảng GV: gọi HS đọc đề. HS: đọc đề. GV: gọi 3HS lên bảng làm. 3HS: lên bảng làm. GV: yc Hs đọc đề. HS: đọc đề. GV: gọi HS trả lời. HS: đứng tại chỗ trả lời và giải thích. GV: gọi HS đọc đề. HS: đọc đề. GV: yc HS lên bảng vẽ hình. HS: lên bảng vẽ hình. GV: để cm BE = CD ta làm như thế nào? HS: trả lời. GV: gọi HS lên bảng chứng minh. HS: lên bảng chứng minh. GV: nhận xét. A C B 400 3 D E 3 F 800 600 H G I 300 800 3 K L M 800 300 Bài 37 Sgk Hình 101 Hình 102 N 400 600 P 400 600 Q R Giải: Bài 42: Sgk Giải: 2 D 1 A B C E O 2 1 1 1 Bài 54 Sbt Giải: a) (c-g-c) Suy ra BE= CD b) (câu a) suy ra Ta lại có: Nên: Ta có: AB=AC, AD=AE nên AB- AD = AC-AE, tức là BD = CE Trong BOD và COE :, BD=CE, . Do đó: BOD = COE (g-c-g) Hướng dẫn về nhà - Học bài. - Ôn lại các dạng bài tập chưng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp đã học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt Tuần 16- Tiết 31 NS : 25/11/12 ND: 3/12/12 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nắm vững khái niệm về đồ thị hàm số. Nắm vững đồ thị hàm số y = ax (a 0). Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng vẽ đồ thị nhanh và chính xác. Thái độ: Rèn kuyện khả năng tư duy, lập luận chính xác II. CHUẨN BỊ: GV: giáo án, thước thẳng HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1. Ổn Định Lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm Tra Bài Cũ: Nêu khái niệm đồ thị hàm số y = ax (a 0). Vẽ đồ thị hàm số y = -3x. 3. Bài mới: Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức GV: nhắc lại khái niệm hàm số? HS: trả lời. GV: đồ thị hàm số y = ax (a 0) là đường như thế nào? HS: trả lời. GV: muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) ta cần làm qua các bước nào? HS: trả lời. Hoạt động 2: Luyện tập GV: yc Hs đọc đề. HS: đọc đề. GV: gọi HS lên vẽ hệ trục tọa độ. HS: lên vẽ hệ trục tọa độ. GV: yc HS đọc đề. HS: đọc đề. GV: gọi HS dứng tại chỗ trả lời. HS: trả lời. GV: gọi HS đọc đề. HS: đọc đề. GV hd: để kiểm tra xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số y =-3x thì ta lấy tọa độ của các điểm thay vào hàm số, nếu 2vế bằng nhau thì điểm đó thuộc đồ thị. HS: làm sau đó đứng tại chỗ trả lời. GV: nhận xét. GV: yc HS đọc đề. HS: đọc đề. GV: gọi HS lên bảng vẽ lại hình. GV: để xác định số a ta dựa vào điều gì trên đồ thị. HS: trả lời. GV: gọi HS lên bảng tìm hệ số a HS: lên bảng làm. GV: gọi 2HS lên bảng làm câu b, c 2HS: lên bảng làm câu b,c GV: nhận xét. Bài 1 Vẽ đồ thị hàm số y = 3x và y = -x trên cùng một hệ trục tọa độ Giải: y=3x cho x = 1y =3 B(1 ; 3) y y= -x cho x = -1 y =1D(-1 ;1) x 3 O Bài 40 Sgk y Giải : IV III II I x O Bài 41 Sgk Giải : A (-) ; C(0 ;0) thuộc đồ thị hàm số y = -3x Bài 42 Sgk y Giải : A x O Trên đồ thị ta có A(2 ;1) nên x =2 ; y =1. Thay vào hàm số y = ax, ta có : 1 = a.2 a = 4. Củng cố : đã củng cố trong bài. 5. Hướng dẫn về nhà  - Học bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần16 –Tiết 32 NS : 25/11/12 ND: 4/12/12 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Giúp HS củng cố kiến thức về hình học để HS biết vận dụng vào làm bài tập. HS biết vẽ hình chính xác, biết vận dụng tính chất vào chứng minh hai tam giác bằng nhau. Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài toán chứng minh. Thái độ: Rèn kuyện khả năng tư duy, lập luận chính xác II. CHUẨN BỊ : GV : giáo án, thước thẳng. HS : dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : 1. Ổn Định Lớp : kiểm tra sĩ số 2. Kiểm Tra Bài Cũ : 3. Bài Mới : Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Hoạt động  : luyện tập GV : yc HS làm bài tập HS : ghi đề và làm bài. GV : yc HS đọc đề. HS : đọc đề. GV : gọi HS vẽ hình và ghi GT-KL HS : vẽ hình. GV : để so sánh DA và DE ta làm như thế nào ? HS : trả lời. GV : để cm , ta cm theo trường hợp nào ? HS : trả lời. GV : gọi HS lên bảng trình bày. HS : lên bảng trình bày. HS : nhận xét. GV : tính , ta làm như thế nào. HS : trả lời. GV : yc HS lên bảng làm. HS : lên bảng làm. GV : nhận xét. GV : yc HS đọc đề. HS : đọc đề. GV : gọi HS lên vẽ hình và ghi GT- KL HS : thực hiện. GV : để cm DA = DB, ta đi cm 2tam giác nào bằng nhau? HS : trả lời. GV : bằng nhau theo trường hợp nào ? HS : trả lời. GV : gọi HS lên bảng trình bày. HS : thực hiện. HS : nhận xét. Để cm OD AB, ta làm như thế nào? HS : trả lời. GV : yc HS nêu hướng làm. HS : nêu hướng làm GV : nhận xét và cùng HS làm bài. HS : chú ý. Bài 1 : Cho tam giác ABC có =900, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. a) So sánh các độ dài DA và DE B b) Tính số đo góc BED Giải : 2 1 E – A C D GT =900 ; BE=BA KL a) So sánh DA và DE b) Tính a) Xét và , có : BA = BE (gt) (gt) BD cạnh chung Vậy = (c-g-c) DA = DE b) Vì = nên = mà = 900 nên = 900 Bài 2 : Cho tam giác AOB có OA = OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D. Chứng minh rằng : O a) DA = DB b) OD AB 1 Giải : 2 2 1 B D A GT OA = OB KL cm: a) DA = DB b) OD AB a) Xét và , có OD cạnh chung (gt) OA = OB (gt) Do đó = ( c-g-c) Suy ra DA = DB ( 2 cạnh tương ứng) b) = (cặp góc tương ứng) Ta lại có = 1800 nên = 900 Vậy OD AB (dfcm) 4. Củng cố : đã củng cố trong bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại lý thuyết - Làm bài tập: 53; 54 Sbt IV. RÚT KINH NGHIỆM: Duyệt của tổ trưởng Tuần 17- Tiết 33 NS : ND: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng về cách giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, về vẽ đồ thị của hàm số, xác định tọa của điểm cho trước. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, linh hoạt khi giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - GV : Thước kẻ, phấn màu. - HS : Bảng nhóm, ôn lại kiến thức của học kì I Qua trình thực hiện Ổn định lớp 2) kiểm tra bài cũ Giáo viên làm 4 lá thăm theo 4 câu hỏi ôn tập chương 2 trang 80. Cho học sinh bốc trúng câu nào trả lời câu đó các học sinh khac gop ý gv nhận xét lại và cho điểm. Hoạt động 2: Bài tập ôn chương 2 Tóm tắt đề bài 1 tấn nước biển 25 kg muối 250g nước biển x g muối 1 tấn = 1.000.000g 25 kg = 25.000g Khối lượng = Thể tích . kl riêng Bài 48 trang 76 Gọi x là lượng muối có trong 250g nước biển. Vì lượng nước biển và lượng muối chứa trong đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: = x = = 6,25g Vậy 250g nước biển chứa 6,25g muối Bài 49 trang 76 Vì m = V.D v m l hằng số (cĩ khối lượng bằng nhau) nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương. Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: = = = 1,45 Vậy V sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần Gv cho hs lên bảng vẽ đồ thị Bài 51 trang 77 Đọc tọa độ các điểm A, B, C, D, E, F, G như sau: A(-2 ; 2) B(-4 ; 0) C(1 ; 0) D(2 ; 4) E(3 ; -2) F(0 ; -2) G(-3 ; -2) Bài 54 trang 77 x 0 2 y= 0 1 x 0 2 y = 0 -1 x 0 2 y = - x 0 -2 x y 2 -1 -2 1 · · · Bi 55 trang 77 A là một điểm thuộc đồ thị hm số y = 3x – 1 a/ Nếu hoành độ của A bằng thì: Khác với tung độ điểm A là 0 Vậy A không nằm trên đồ thị hàm số b/ Nếu hoành độ của B bằng thì:y= 3. Bằng với tung độ điểm B ·Vậy B nằm trên đồ thị hàm số · Tương tự C không nằm trên đồ thị hàm số ·D nằm trên đồ thị hàm số Hướng dẫn học sinh học bai ở nha - Soạn các bài tập ôn - Chuẩn bị tiết làm kiểm tra Tuần 17- Tiết 34 NS : ND: ÔN TẬP HỌC KÌ I I) MỤC TIÊU Kiến thức : Giúp HS củng cố kiến thức về hình học để HS biết vận dụng vào làm bài tập. HS biết vẽ hình chính xác, biết vận dụng tính chất vào chứng minh hai tam giác bằng nhau. Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài toán chứng minh. Thái độ: Rèn kuyện khả năng tư duy, lập luận chính xác II. CHUẨN BỊ : GV : giáo án, thước thẳng. HS : dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : 1. Ổn Định Lớp : kiểm tra sĩ số 2. Kiểm Tra Bài Cũ : 3. Bài Mới : Hoạt động GV - hs Ghi bảng Bµi 1: Cho tam gi¸c ABC, biÕt AB < AC. Trªn tia BA lÊy ®iÓm D sao cho BC = BD. Nèi C víi D, Ph©n gi¸c gãc B c¾t c¹nh AC vµ DC lÇn l­ît t¹i E vµ I. CHøng minh r»ng Tam gi¸c BED = tam gi¸c BEC vµ IC = ID. Tõ A vÏ AH vu«ng gãc víi DC (H thuéc DC). Chøng minh AH//BI. Hs vẽ hình ghi gt kl -> lên bảng thực hiện Gv cho hs lên bảng cm hs nhận xét gv nhận xét Bµi 2: Cho tam gi¸c ABC cã AB = AC. Gäi D lµ trung ®iÓm cña BC. CHøng minh r»ng: Tam gi¸c ADB b»ng tam gi¸c ADC. AD lµ tia ph©n gi¸c cña gãc BAC AD vu«ng gãc víi BC. Hs lên bảng vẽ hình Gv goi hs đúng tại chỗ nêu cách chứng minh câu a Hs : DADB =DADC (c.c.c) <= AB = AC (gt); AD c¹nh chung; DB = DC(gt) 1 hs lên bảng trình bày b) AD lµ tia ph©n gi¸c cña gãc BAC <= gãc BDM = gãcCDM (2 c¹nh t­¬ng øng) <= DADB =DADC ( theo a). c) AD BC ADB = ADC = 900 ADB = ADC (DADB =DADC) ADB + ADC = 1800( hai gãc kÒ bï) Tương tự hs lên bảng trình bày câu b và c B D C A I E H Tam gi¸c BED = tam gi¸c BEC(c.g.c) Vì : góc ABE = góc EBC BD = BC BE là cạch chung +) Tam gi¸c BID và tam gi¸c BIC có: góc ABE = góc EBC BD = BC BI là cạch chung => Tam gi¸c BID = tam gi¸c BIC(c.g.c) => IC = ID ( hai cạnh tương ứng) BI vu«ng gãc víi CD AH vu«ng gãc víi CD => BI// AH C D A B 1 2 1 2 Xét DADB và DADC có AB = AC (gt); AD c¹nh chung; DB = DC(gt) => DADB =DADC (c.c.c) 4. Củng cố : đã củng cố trong bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại lý thuyết - Làm lại bài tập trên IV. RÚT KINH NGHIỆM: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt:

File đính kèm:

  • docTang tiet 7hk1.doc
Giáo án liên quan