I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức: Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng ab với a, bZ;
b≠ 0.
2. Kĩ năng: Biết biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biểu diễn 1 số hữu tỉ bằng nhiề p/s bằng nhau. Biết so sánh hai số hữu tỉ.
. 3. Thái độ: Rèn luyện cho H/s tính tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp .
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án, bảng phụ, thước chia khoảng.
92 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Chương 1 - Tiết 1: Tập hợp q các số hữu tỉ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V của thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần V của thanh chì.
Bài 50 (SGK)
Ta có: (S: dt đáy
h: chiều cao bể
Vì V không đổi S và h là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
- Khi chiều dài và chiều rộng đều giảm đi một nửa thì dt đáy bể giảm đi 4 lần.
- Để V không đổi thì chiều cao h phải tăng lên 4 lần
Hoạt động II: Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số
-Hàm số là gì ? Cho ví dụ ?
-Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
-Đồ thị của hàm số y = ax () có dạng như thế nào ?
Bài tập 51 (SGK), yêu cầu học sinh đọc toạ độ các điểm
- GV yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 52
- Yêu cầu một học sinh lên bảng biểu diễn các điểm A, B, C trên mặt phẳng toạ độ
- là tam giác gì ?
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 53 (SGK)
- Quãng đường dài 140 (km), VĐV đi với vận tốc 35 km/h thì hết số thời gian là ?
Bài tập 54 (SGK)
- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số
y = ax () ?
- Gọi 3 học sinh lần lượt lên bảng vẽ đồ thị của 3 hàm số trên cùng 1 trục toạ độ.
Học sinh phát biểu khái niệm hàm số và lấy ví dụ
Học sinh phát biểu định nghĩa đồ thị của hàm số
HS: Là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ
quan sát hình vẽ, đọc toạ độ các điểm A, B, C, D, E, F
Đọc đề bài và làm bài tập 52 (SGK)
-Một học sinh lên bảng biểu diễn các điểm A, B, C trên mặt phẳng toạ độ
Đọc đề bài và làm bài tập 53 (SGK)
HS:
Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax ()
Ba học sinh lần lượt lên bảng vẽ đồ thị của 3 hàm số trên cùng 1 hệ trục toạ độ
I) Lý thuyết:
- y là hàm số của đại lượng x thay đổi khi:
+ y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi
+ Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được 1 giá trị tương ứng của y
Ví dụ: y = 5x, y = x + 3, ...
- Đồ thị hàm số y = ax () là một đt đi qua gốc toạ độ
Bài 51 (SGK)
; ; ; ; ; ;
Bài 52 (SGK)
Ta có: vuông tại B
Bài 53 (SGK)
- Gọi thời gian đi của vận động viên là x (h). ĐK:
Vì vận động viên đi với vận tốc , đi hết q/đ . Vậy thời gian đi của VĐV là:
Bài 54 (SGK) Vẽ đồ thị
Hướng dẫn về nhà
Xem lại các dạng bài tập đã chữa
Tiết sau kiểm tra chương II
Soạn:
Lớp
7A
7B
Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
Giảng:
TIẾT 36: KIỂM TRA CHƯƠNG II
I.Mục tiêu:
Đánh giá khả năng nhận thức các kiến thức của chương II Hàm số và đồ thị.
Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải BT.
Đánh giá kỹ năng giải các dạng bài tập cơ bản như: Hàm số và đồ thị, bài toán thực tế.
II/ Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra chương II.
HS: Giấy kiểm tra, giấy nháp.
A. ĐỀ BÀI:
Câu 1)
a) Khi nào đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x?
b) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau.
x
-3
-1
0
y
3
- 6
-15
Câu 2) Tam giác ABC có số đo các góc tỉ lệ với 2; 3; 4. Hãy tính số đo các góc của tam giác ABC.
Câu 3) Viết toạ độ các điểm:
A, B, C, D, E, F trong hình bên.
Câu 4) Vẽ đồ thị hàm số: y = x
Câu 5) Những điểm nào trong các điểm sau thuộc đồ thị hàm số: y =
A(- 4; - 3), B(2; 4), C(6; 2)
B. ĐÁP ÁN:
Câu 1) (2 điểm)
a) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biễn số.
b)
x
-3
-1
0
2
5
y
9
3
0
- 6
-15
Câu 2) (3 điểm)
Gọi số đo của , , lần lượt là a, b, c (độ)
Ta có: = = = = = 20 (độ)
Þ a = 20.2 = 40 (độ)
b = 20.3 = 60 (độ)
c = 20.4 = 80 (độ)
Câu 3) (2điểm)
A(-2; 2), B(-4; 0), C(1; 0), D(2; 4), E(3; -2), F(-3; -2)
Câu 4) (2 điểm)
Câu 5) (1 điểm)
A(-4; -3) và C(6; 2)
Soạn:
Lớp
7A
7B
Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
Giảng:
TIẾT 37: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực.
2.Kĩ năng: Luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết
3.Thái độ: Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ.
HS: SGK, vở ghi, thước kẻ.
ƯDCNTT:
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động I: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính GTBT (20 phút)
-Số hữu tỉ là gì ?
-Số hữu tỉ có biểu diễn số thập phân như thế nào ?
-Số vô tỉ là số như thế nào ?
-Số thực là gì ?
-Trong tập hợp số thực, ta đã biết những phép toán nào ?
-Nêu quy tắc thực hiện các phép toán đó ?
GV nêu bài toán: Thực hiện phép tính, giành thời gian cho học sinh làm bài tập
-Gọi đại diện học sinh lầm lượt lên bảng trình bày bài tập
-GV kiểm tra bài làm của một số học sinh khác
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn
GV kết luận.
HS: là số viết được dưới dạng phân số
HS: gồm: STPHH và STPVH tuần hoàn
HS: là số viết được dưới dạng STPVH không tuần hoàn
HS: Cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa
Học sinh phát biểu các quy tắc của các phép toán và thứ tự thực hiện phép toán trên R
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập trong khoảng 5 phút
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm
Học sinh lớp nhận xét, góp ý bài bạn
I) Lý thuyết:
1. Số hữu tỉ:
-Là tất cả các số viết được dưới dạng ()
-Số hữu tỉ: STP hữu hạn
STPVHTH
2. Số vô tỉ: là số viết được dưới dạng STP vô hạn không tuần hoàn
3. Số thực:
Bài tập: Thực hiện phép tính:
a)
b)
c)
d)
e)
f)
Hoạt động II: Ôn tập về tỉ lệ thức-dãy tỉ số bằng nhau (23 phút)
-Tỉ lệ thức là gì ?
-Nêu các tính chất của tỉ lệ thức ?
-Viết CTTQ của tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?
GV nêu bài tập 2 và bài tập 3, yêu cầu học sinh làm
-Nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức ?
-Từ đẳng thức hãy lập một số tỉ lệ thức ?
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có điều gì ?
GV kết luận.
Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên
Học sinh làm bài tập 2 và bài tập 3 vào vở
HS: nêu cách tìm trung tỉ hoặc ngoại tỉ chưa biết trong tỉ lệ thức
HS:
Một học sinh lên bảng làm nốt bài tập
Bài 2: Tìm x biết:
a)
b)
Bài 3: Tìm x và y biết:
và
Giải:
Từ:
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Ôn tập các phép toán trên tập hợp Q, R, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, tính chất của tỉ lệ thức
Ôn tập tiếp về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm sô và đồ thị hàm số
BTVN: 57 (54), 61 (55); 68; 70 (SBT)
Bài tập: Tìm x biết: a) b)
c) d)
Soạn:
Lớp
7A
7B
Tiết
Ngày dạy
Sĩ số
Giảng:
TIẾT 38: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức: Ôn tập các đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax ()
2.Kĩ năng: Luyện kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị của hàm số.
3.Thái độ: Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ.
HS: SGK, vở ghi, thước kẻ.
ƯDCNTT:
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (28 phút)
H: Khi nào thì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau ?
Cho ví dụ ? Nêu tính chất ?
-Khi nào thì 2 đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ ?
Nếu x và y tỉ lệ nghịch thì x và y có tính chất gì ?
BT: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Nếu gọi 3 phần được chia ra bởi 310 thì theo bài ra của mỗi phần ta có điều gì ?
-GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập
Cho học sinh lớp nhận xét bài bạn
BT2: Biết cứ 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60 kg cho bao nhiêu kg gạo ?
H: Bài tập này cho chúng ta VD về 2 đại lượng ntn ?
-Tóm tắt bài tập ?
-Gọi một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập
BT3:Để đào 1 con mương cần 30 người làm trong 8h. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ? (N.suất làm việc như nhau)
HS: Khi y = kx ()
Học sinh nêu ví dụ và tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
HS: Khi hay
()
Học sinh nêu các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ thảo luận bài tập
HS: a) và
b) ;
Hai học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập, mỗi HS làm một phần
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 2
HS: Đây là ví dụ về 2 đại lượng tỉ lệ thuận
Một học sinh lên bảng trình bày lời giải của BT
Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 3
Một học sinh lên bảng làm bài tập
-HS lớp nhận xét, góp ý
I) Lý thuyết:
1.Tỉ lệ thuận:
y = kx ()
*T/c: Nếu x và y tỉ lệ thuận
2. Tỉ lệ nghịch:
hay ()
*T/c: Nếu x, y tỉ lệ nghịch
II) Bài tập:
Bài 1:
a) Gọi 3 số phải tìm là a, b, c
Theo bài ra ta có:
và
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy
b) ;
Từ
Ta tìm được:
Bài 2:
Khối lượng của 20 bao thóc là: 60.20 = 1200 (kg)
100 kg thóc -> 60 kg gạo
1200 kg thóc -> ? kg gạo
Vì số thóc và số gạo là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có:
Vậy 20 bao thóc cho 720 kg gạo
Bài 3: 30 người -> 8 (h)
40 người -> x (h)
-Số người và thời gian hoàn thành công việc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có:
Vậy tăng 10 người làm thì giảm được 2 giờ làm
Hoạt động II: Ôn tập về hàm số và đồ thị hàm số (15 phút)
-Đồ thị hàm số y = ax () có dạng như thế nào ?
BT: Cho hàm số
a)Biết điểm A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số . Tìm y0 ?
b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không ? Vì sao?
c) Vẽ đồ thị hàm số
H: Khi nào thì một điểm được gọi là thuộc đồ thị hàm số ?
-Nêu cách tính yo ?
-GV gọi 2 học sinh lên bảng làm tiếp phần b, c của BT
HS: là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập
HS: Khi toạ độ của nó thoả mãn công thức hàm số
Hai học sinh lên bảng làm tiếp phần b, c của BT
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Bài tập: Cho hàm số:
a)A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số . Ta có:
b) B(1,5; 3)
Với
Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số
c) Cho
Đồ thị hàm số là 1 đt đi qua 0(0; 0) và A(1; -2)
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Xem lại các dạng bài tập đã chữa
Ôn lại thứ tự các phép toán thực hiện trên Q, R,..
Chuẩn bị thi học kỳ I
TIẾT 39, 40: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2010 - 2011( ĐỀ CỦA PHÒNG RA )
File đính kèm:
- GA DAI 7.doc