MỤC TIÊU: Sau khi học song bài này, học sinh cần đạt được
1. Kiến thức:
+ Nhận biết được thế nào là hai góc đối đỉnh.
+ Nêu được tính chất hai góc đối đỉng thì bằng nhau.
2. Kĩ năng:
+ Vẽ được hai góc đối đỉnh, vẽ được một góc đối đỉnh với một góc cho trước.
+ Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình
3. Thái độ: có ý thức xây dựng bài học
174 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Chương 1 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắt d tại E ta có:
EA = EB , N’A = N’E + EA
=> N’A = N’E + EB > N’B
c, LA < LB theo trên thì L PA.
Bài 91 SBT.
a, E thuộc tia phân giác của góc CBH => EG = EH.
E thuộc tia phân giác của góc BCK => EG = EK. => EH = EG = EK.
b, EH = EK => AE là phân giác của góc BAC.
c, AE là phân giác trong tại A.
AD là phân giác ngoài tại A
=> DF AE.
e, AE DF
Chứng minh tương tự phần c, ta có: BF DE, CD EF ,
=> AE, BF, CD là các đường cao của DEF.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài ở nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm tiếp các tập 68, 69 (SGK)
- Ôn lại toàn bộ lí thuyết, xem lại tất cả các bài tập đã chữa chuẩn bị cho kiểm tra 45’.
Ngày Soạn :
Ngày Giảng: Tiờt : 67
Kiểm tra chương III
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức, kĩ năng trong chương III.
2. Kỹ năng:
- Đánh giá kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, chứng minh bất đảng thức về tam giác, vận dụng kiến thức giải bài tập cụ thể.
3. Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác, kiên trì vượt khó.
B. Nội dung:
I. Ma trận ra đề:
Các cấp độ tư duy
Nội dung kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong
tam giác, đường vuông góc và đường xiên
2
4
Bất đẳng thức tam giác
1
0,5
Tính chất đường trung tuyến trong tam giác
1
2
Tính chất đường phân giác trong tam giác
1
0,5
Tam giác bằng nhau
2
3
Tổng
1
0,5
1
2
1
0,5
4
7
II. Đề bài
Câu 1: (0,5 đ).
Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác?
4 cm, 2 cm, 6 cm
4 cm, 3 cm, 6 cm
4 cm, 1 cm, 6 cm
Cho hình vẽ
Góc BOC =
1000
1100
1200
1300
Câu 2: ( 2 đ) Cho hình vẽ:
Điền số thích hợp vào ô trống:
MG = ..... ME
MG = ......GE
GF = ...... NG
NF = ...... GF
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng:
DABM = DECM
AB // CE
Từ M kẻ MH ^ AC. Chứng minh BM > MH
III. Hướng dẫn chấm:
Câu
Nội dung
Điểm
1
B
C
0,5
0,5
2
0,5
0,5
0,5
0,5
3
Vè hình, ghi GT và KL đúng
Chứng minh được
DABM = DECM (c.g.c)
Suy ra góc EMC = 900
Do AB ^ BC (gt)
CE ^ BC (cmt)ị AB // CE
Ta có AC > AB (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà AB = CE (DABM = DECM (c.g.c))ị AC > CE
Xét DACE có AC > CE
ị
Mà ị
Hay
Xét DMHC có MC > MH (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà MC = MB (gt)
ị MB > MH
0,5
1,5
0,5
1,5
1
1
0,5
0,5
Hướng dẫn học bài ở nhà
Ôn tập phần hình học và làm các bài tập 4, 6, 7, 8 (SGK - 92)
Ngày Soạn :
Ngày Giảng: Tiờt : 68
ôn tập cuối năm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức, củng cố lại cho HS về tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song , các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác cân.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài toán.
II. Chuẩn bị: Giáo viên& học sinh:- Thước thẳng, com pa.
III. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học
* ổn định tổ chức: (1p) 7a: 7b :
*Kiểm tra bài cũ: (7’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức
Nêu định nghĩa, tính chất 2 đường thẳng vuông góc?
Nêu định nghĩa, tính chất 2 đường thẳng song song?
Các cách CM hai đường thẳng song song?
Nhận xét?
Nêu T/C về tổng 3 góc trong tam giác,T/Cgóc ngoài?
HS nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác?
Nêu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông?
Nêu Đ/LPitago thuận và đảo?
HS đứng tại chỗ trả lời.
Nhận xét.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Nhận xét.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Nhận xét.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Nhận xét.
I. Lý thuyết:
1, Hai đường thẳng vuông góc.
2, Hai đường thẳng song song .
3, Tổng ba góc trong tam giác.
4, Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
5, Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
6, Định lí Pitago.
DABC vuông tại A Û BC2 = AB2+ AC2
*Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập
Yêu cầu hs đọc bài
Nêu yêu cầu của bài 3?
Nêu cách làm ?
Hãy lên bảng trình bày?
Nhận xét?
Yêu cầu của bài 4.
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở?
Làm a?
Nhận xét?
Làm b?
Nhận xét?
Làm c?
Nhận xét.
Làm d, e?
Nhận xét?
GV chốt lại bài ...
Yêu cầu của bài 5?
Làm hình 62.
Nhận xét?
Làm hình 64 ?
Nhận xét?
GV chốt lại ....
Hs đọc bài
HS đứng tại chỗ trả lời.
Nhận xét.
Hs hoạt động nhóm tại chỗ ít phút
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày
Tính
Kẻ Oc // a
Tính ,
Nhận xét
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS làm bài ở vở nháp theo nhóm.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Tính số đo x.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
II, Bài tập:
Bài 3 SGK T91:
Kẻ Oc // a => Oc // b
=> cOC = 440
=> + = 1800
=> = 1800 – 1320 = 480
=> = 440 + 480 = 920
Bài 4 (SGK – 92)
GT
, Aẻ Ox, B ẻ Oy
DC là trung trực của OA
EC là trung trực của OB
KL
CE = OD
CE ^ CD
CA = CB
CA // DE
Ba điểm A, B, C thẳng hàng
CM:
a, CD OA, OB OA => CD // OB
CE OB => CD CE , CE // OD
Xét CED v à ODE có:
( so le); DE chung.
=> CED = ODE ( ch- gnhọn)
=> CE = OD.
b, Theo a, CE // OD mà CD OD => CECD
c, CD là trung trực của OA => CA = CO
CE là trung trực của OB => CB = CO.
d, Xét CDA v à DCE có:
DC chung, OE = DA ( =OD)
=> CDA = DCE ( c.g.c)
=> => CA // DE.
e, Chứng minh tương tự d , ta có:
CEB = ECD ( c.g.c)
=> => CB // DE
mà CA // DE => C, A, B thẳng hàng.
Bài 5 SGK T92:
H62: ABC vuông cân
=> = 450 , CBD cân tại C
=> = x + x = 2x
=> 2x = 450 => x = 22,50
H64: CD // AB =>
=> vì ABC cân tại B
=> = 1800 – 670 – 670 = 460 .
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn lại kiến thức chương II, III.
- Làm bài tập: 6, 7, 8 SGK T92.
Ngày Soạn :
Ngày Giảng: Tiờt : 69
ôn Tập cuối năm
I. Mục tiêu:Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:
1. Kiến thức:Hệ thống hoá, củng cố lại cho HS về tính chất , dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giac đều, quan hệ gữa các yếu tố trong tam giác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài toán.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tinh thần hợp tác .
II. Chuẩn bị: Giáo viên& học sinh:- Thước thẳng, com pa.
III. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm
IV. Tiến trình dạy học
* ổn định tổ chức: (1p) 7a: 7b :
*Kiểm tra bài cũ: (7’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống hoá lí thuyết
? Nêu định nghĩa, tính chấấtm giác cân , tam giác đều.
? Nêu quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
? Nhận xét.
?Nêu quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác.
? HS nêu quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu.
? Nêu tính chất các đường trong tam giác.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Nhận xét.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Nhận xét.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Nhận xét.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Nhận xét.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Nhận xét.
I. Lý thuyết:
1, Tam giác cân, tam giác đều.
2,Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
3,Quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác.
4,Quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu.
5, Tính chất các đường trong tam giác.
Nêu yêu cầu của bài 8.
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở?
Làm a.
Nhận xét?
Hãy trình bàày phần b?
Nhận xét?
Làm c?
Nhận xét?
Làm d?
Nhận xét?
Gv chốt lại bài...
Yêu cầu hs đọc bài
Nêu yêu cầu của bài?
Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở?
Làm bài
Nhận xét?
Hãy nêu cách chứng minh MC vuông góc với AB?
Nhận xét?
Đọc bài
Vẽ hình
Ghi GT, KL
HS hoạt động theo cá nhân ít phút
Mỗi hs trình bày một phần trên bảng.
Nhận xét.
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Đọc bài
HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở.
HS làm bài ở vở nháp theo nhóm.
Đại diện 1nhóm trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Nhận xét.
II, Bài tập:
Bài 8 SGK T92:
GT
DABC, Â = 900, phân giác BE
EH ^ BC, AB cắt HE tại K
KL
DABE = DHBE
BE là trung trực của AH
EK = EC
AE < EC
a)Xét ABE và HBE có
; (gt)
AE chung
ịABE =HBE(
b)ABE =HBEị BA = BH, EA = EH
ị BE là trung trực của AH
c) Xét AEK và HEC có
, EA = EH =>AEK =HEC( g c g)
=> EK = EC
d) AEK có
ị AE AE < EC
Bài tập : Cho tam giác nhọn ABC đường cao AH . Lấy các điẻm D, E sao cho AB là trung trực của HD, AC làv trung trực của HE, DE cắt AB, AC thứ tự ở M, N . Chứng minh Ha là tia phân giác của góc MHN
AB là trung trực của HD => AD = AH ,
MD = MH => AMD = AMH ( c.c.c)
=>
AC là trung trực của HE => AE = AH ,
NE = NH => ANH = ANE ( c.c.c)
=>
AD = AH , AE = AH => AD = AE
=> ADE cân tại A =>
=>
=> HA là tia phân giác của góc MHN
Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài ở nhà
- Ôn lại kiến thức chương II, III.
- Làm bài tập: 6, 8,9 SBT T65.
Họ và Tờn: .
Lớp : 7A
Đề Kiểm Tra 45’
Câu 1: (2 đ)Điền dấu “x” vào chỗ trống một cách thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a)Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
b)Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó
c)Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân
d)Nếu góc B là góc ở đáy một tam giác cân thì góc B là góc nhọn
..............
..............
..............
..............
..............
..............
..............
..............
Câu 2: (0, 5 đ)
Khoanh tròn vào đáp án em chọ đúng:
Tam giác ABC cân tại A, có Â = 400. Góc ở đáy của tam giác đó bằng:
500
600
700
Câu 3: (7, 5đ)
Cho tam giác ABC có CA = CB = 10 cm, AB = 12 cm. Kẻ CI ^ AB (I ẻ AB). Kẻ IH ^AC (Hẻ AC), IK ^BC (Kẻ BC).
Chứng minh rằng IA = IB
Chứng minh rằng IH = IK
Tính độ dài IC
HK // AB
File đính kèm:
- toan 7 chuan KTKN.doc