Bài giảng Học vần ua - Ưa

Đọc được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ, câu ứng dụng.

 - Viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

 - Luyện nói từ 2-3 câu nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.

B. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh, bộ ghép chữ .

- Học sinh: Bộ ghép chữ.

doc32 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần ua - Ưa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - Chú ý viết kết quả thẳng cột . *HS nêu yêu cầu bài 3. - GV cho HS nhìn tranh và nêu bài toán. - Cho HS cài phép tính vào bảng cài. III. Củng cố dặn dò: - GV cho HS đọc lại các phép trừ trong phạm vi 3. - Cho HS chơi hoạt động nối tiếp . - Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà. - Nhận xét tiết học Hoạt động của HS - HS làm bảng. - 3 em lên bảng làm. - Chữa bài nhận xét bài làm của bạn. - HS nhắc lại tên bài. - HS trả lời câu hỏi - HS nhắc lại: 2 – 1 = 1 - HS trả lời câu hỏi - HS đọc lại 3 – 1 = 2 - HS đọc lại: 3 – 2 = 1 - HS lấy que tính ra thực hiện. 2 + 1 = 3 3 – 1 = 2 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1 - HS đọc các phép tính . - 2 em nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - Đổi vở để sửa bài. - HS làm bài 2 vào bảng. - Chữa bài. - HS làm bài 3. - HS đọc lại bảng trừ. - HS chơi hoạt động nối tiếp. .................................................................................. Thể dục Đội hình đội ngũ - thể dục rèn luyện tư thế cơ bản A. Mục tiêu : Giúp HS: - Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. - Kiểm tra nhận xét 1 chứng cứ 3, nhận xét 2 chứng cứ 1, 2. B. Địa điểm phương tiện: - Dọn vệ sinh trường, nơi tập. - Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi C. Các hoạt đông dạy học: Nội dung I. Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp. - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học . - Khởi động. II. Phần cơ bản: 1. Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra trước: - Từng tổ làm, GV và cả lớp nhận xét. 2. Học đứng đưa hai tay dang ngang. - GV vừa làm mẫu vừa giải thích động tác. - Cho HS tập 3 lần. - Tập phối hợp tay ra trước và tay dang ngang - GV làm mẫu, HS làm sau. 3. Học đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. - GV làm mẫu, HS quan sát. - Cho HS tập vài lần. C. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh. - Củng cố dặn dò Phương pháp tổ chức - Tập họp 3 hàng dọc . Điểm số - Lớp trởng báo cáo sĩ số. - Đứng vỗ tay hát tập thể một bài - Đi thờng và hít thở sâu - Tập 2-3 lần - Tập hợp 4 hàng dọc sau đó chuyển thành hàng ngang. - GV nhận xét giờ học . Tuyên dơng những tổ nghiêm túc . - Về nhà chơi trò chơi, tập nghiêm nghỉ. ............................................................................... Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012 Tập viết Xưa kia, mùa dưa, ngà voi,. . . A. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,...kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết tập1. B. Đồ dùng dạy học: - GV: mẫu chữ, trình bày bảng. - HS: vở, bảng con. C. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng từ: nho khô, nghé ọ, chú ý. - GV nhận xét bài cho điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài dạy: - GV giảng từ. - GV hướng dẫn học sinh đọc các từ a. Viết bảng con. * Từ. Xưa kia: - Từ. Xưa kia có mấy chữ? Là chữ nào? - Khi viết chữ nào viết trước, chữ nào viết sau? - Có con chữ nào cao 5 li, con chữ nào cao 2 li? - Khoảng cách từ chữ xưa đến chữ kia cách bao nhiêu? - Phân tích chữ xưa , kia. - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết. - Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ ít xì (x), nối nét viết chữ u, lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu móc trên chữ u. Cách 1 chữ o. Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ i, lia bút viết chữ a. *Tương tự hướng dẫn viết từ: mùa dưa, ngà voi... - Hướng dẫn HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, ngà voi... b. Viết bài vào vở: - Mở vở tập viết. - Hướng dẫn viết vào vở. - Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. - Cho học sinh thi đua viết chữ xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái theo nhóm. c. Chấm bài: - Thu 10- 12 bài chấm, nhân xét. - Nhắc nhở những em viết sai. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học: - Dặn HS về tập rèn chữ. - 3 em lên bảng lớp viết bảng con. Cá nhân , cả lớp - HS trả lời từng câu hỏi. -Theo dõi và nhắc cách viết -Viết bảng con. - HS mở vở tập viết, đọc nội dung bài viết. - Viết bài. ............................................................ Tập viết Đồ chơi, tươi cười, ngày hội . . . A. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở tập viết tập1. B. Đồ dùng dạy học: - GV: mẫu chữ, trình bày bảng. - HS: vở, bảng con. C. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Viết. xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. - GV nhận xét ghi điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu từ. đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. - GV giảng từ. - GV hướng dẫn học sinh đọc các từ. 2. Nội dung giờ học: a. Viết bảng con. * Từ. đồ chơi: - Từ. đồ chơi có mấy chữ? Là chữ nào? - Khi viết chữ nào viết trước, chữ nào viết sau? - Có con chữ nào cao 5 li, con chữ nào cao 2 li? Có con chũ nào cao 4 li? - Phân tích chữ chơi. - Khoảng cách từ chữ xưa đến chữ kia cách bao nhiêu? - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết. - Hướng dẫn HS viết bảng con: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. b. Viết bài vào vở - Mở vở tập viết. - Hướng dẫn viết vào vở. - Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết. c. Chấm bài: - Thu 10- 12 bài chấm, nhân xét. - Nhắc nhở những em viết sai. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học: - Dặn HS về tập rèn chữ. - 3HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. - HS lắng nghe. - Cá nhân , cả lớp - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Theo dõi và nhắc cách viết. - Viết bảng con. - HS mở vở tập viết, đọc nội dung bài viết. - Viết bài. ................................................................................ Tự nhiên xã hội Hoạt động và nghỉ ngơi . (Mức độ tích hợp gián tiếp) A. Mục tiêu: giúp HS: - Kể về những hoạt động, trò chơi mà em thích. - Biết tư thế ngồi học , đi đứng có lợi cho sức khoẻ. - Chấm chứng cứ các em còn thiếu. - Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môI trường xung quanh. B. Đồ dùng dạy học : GV : hình vẽ ở bài 9 sgk -HS: sgk tự nhiên xã hội, vở bài tập tự nhiên xã hộ C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi: - Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn ta phải ăn uống như thế nào? - Kể tên những thức ăn mà em thường ăn uống hàng ngày? - GV nhận xét đánh giá bài cũ. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: * GV hướng dẫn cách chơi, vừa nói vừa làm mẫu: - Khi cô hô: “Máy bay đến” người chơi phải ngồi xuống. - Khi cô hô “Máy bay đi” người chơi phải đứng lên. - Ai làm sai sẽ bị thua * GV cho HS chơi trò chơi: * Kết luận: Ngoài những lúc học tập, chúng ta cần nghỉ ngơi bằng các hình thức giải trí. Bài học hôm nay giúp các em biết cách nghỉ ngơi đúng cách. *GV ghi bảng và cho HS nhắc lại đề bài. 2. Nội dung giờ học: * Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. - Hàng ngày các em chơi trò gì? - GV ghi tên các trò chơi lên bảng. -Theo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại cho sức khoẻ? * Hoạt động 2:Kiểm tra kết quả thảo luận. -Theo em ta nên chơi những trò chơi gì để có lợi cho sức khoẻ? - Khi chơi chúng ta phải chú ý điều gì? * Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động - GV hướng dẫn HS quan sát các hình 20, 21 trong sgk. Mỗi nhóm 1 hình và trả lời . Nhóm 1. Bạn nhỏ đang làm gì? Nhóm 2. Nêu tác dụng của việc làm đó? *Bước 2: kiểm tra kết quả hoạt động. GV gọi một số HS trong các nhóm phát biểu. Các bạn khác bổ sung, nhận xét. *GV kết luận: Khi làm việc nhiều và học hành quá sức chúng ta cần nghỉ ngơi. Nhưng nếu nghỉ ngơi không đúng lúc, đúng cách sẽ có hại cho sức khoẻ. Vậy thế nào là nghỉ ngơi hợp lí? III. Củng cố dặn dò: - Hôm nay học bài gì? - Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? (khi làm việc (khi làm việc mệt hoặc hoạt động quá sức). mệt hoặc hoạt động quá sức). - Cho HS chơi trò chơi : Hít vào, thở ra ;3 - 5 phút. - Hướng dẫn HS thực hành ở nhà, nghỉ ngơi đúng cách. - Chuẩn bị cho tiết học sau. - 2Học sinh trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS chơi trò chơi. - HS lắng nghe - 2 em nhắc lại tên bài. - HS học theo nhóm.. - HS trao đổi và phát biểu. * HS thảo luận và trả lời. - An toàn trong khi chơi - HS thảo luận theo nhóm 4. - HS trao đổi và thảo luận. - HS trình bày kết quả thảo luận. - HS lắng nghe. - (đi chơi, giải trí, thư giãn, tắm biển ) - HS trả lời câu hỏi. .......................................................................... Thủ Công Xé, dán hình cây đơn giản (tiết 2) A. Mục tiêu: Giúp HS. - Biết cách xé , dán hình cây đơn giản. - Xé , dán được hình tán lá, thân cây . Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng Cân đối. - Kiểm tra nhận xét 2. B. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bài mẫu xé, dán hình quả cam . Giấy màu đỏ, xanh, hồ... - Học sinh: Giấy màu da cam, xanh, giấy trắng nháp, hồ, bút chỉ, vở. C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: - Cho 1 em nhắc lại các bước xé dán hình cây đơn giản đã học ở tiết trớc. - GV bổ sung đánh giá. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ghi tên bài. 2. Nội dung giờ học: Hoạt động 1: HS thực hành : - GV treo tranh quy trình cho HS nhắc lại các bước xé dán. - GV ghi các bước lên bảng. a. Xé hình tán lá cây: b. Xé hình thân cây: c. Dán hình: -Yêu cầu HS lấy giấy màu đặt lên bàn. - Đánh dấu vẽ hình vuông cạnh 8 ô, xé hình quả cam. - Giáo viên hớng dẫn xé . - Hướng dẫn xếp hình cho cân đối trên vở. - GV theo dõi, sửa chữa cho HS cách sắp xếp trong vở và cách bôi hồ dán. Hoạt động 2: Trưng bày , đánh giá sản phẩm: - Cho HS đặt sản phẩm lên bàn.GV đi qua một lượt nhận xét chung, chọn mỗi tổ 3 sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá theo các mức độ. III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét,đánh giá sản phẩm. - Dặn học sinh chuẩn bị bài. - 1 em trả lời. Lớp nhận xét. -2 HS nhắc lại tên bài. - Học sinh quan sát. - 1 em nhắc lại. - Học sinh lấy giấy màu. - Học sinh vẽ, xé - Học sinh xé xong, xếp hình cân đối. - Lần lượt dán tán lá, thân cây. - HS đặt sản phẩm lên bàn. - HS cầm sản phẩm đứng trên bảng. - Lớp nhận xét đánh giá. ............................................................................................

File đính kèm:

  • docGA lop1 tuan 8, 9.doc
Giáo án liên quan