: Sau bài học, hs :
- HS đọc được và viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm
; từ và câu ứng dụng.
- Viết được om, am, làng xóm, rừng tràm
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nói lời cảm ơn
24 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần Tuần: 15 Tiết: 127-128 Tên bài dạy : Bài 60: om , am, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện nói:
- Giới thiệu tranh minh hoạ.Nêu câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì?
+ Anh chị em trong nhà còn gọi là gì?
+ Trong nhà, nếu em là anh chị thì em phải đối xử với em thế nào?
+ Bố mẹ thích anh em trong phải đối xử với nhau thế nào?
+ Em kể tên anh chị em trong của em cho cả lớp nghe?
3. Củng cố - Dặn dò:
* Trò chơi: Thi đọc tiếng, từ mới chứa vần em, êm.
- Bài sau: “ Bài 64: im , um ”
- Đọc, viết: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm
- Đọc câu ứng dụng SGK
- Vần em gồm 2 âm tạo nên âm e trước, m sau.
- Nhận biết và so sánh:
+ Giống nhau: e
+ Khác nhau : em kết thúc bằng m.
- Phát âm – đánh vần
- Thực hành ghép vần em
- Thực hành ghép tiếng “ tem ”
Đọc tiếng vừa ghép.
Phân tích và đánh vần tiếng “ tem”.
- Nhận biết “ con tem ” ( qua tranh vẽ hoặc vật thật )
- Đọc từ khoá.
- Đánh vần, đọc trơn vần, tiếng, từ khoá ( cá nhân, nhóm, cả lớp )
- Nêu điểm giống nhau, khác nhau.
- Viết bảng con.
* Đọc tổng hợp ( cá nhân, đồng thanh)
- Nhận biết tiếng có chứa vần mới ( em, êm )
- Đánh vần, đọc trơn tiếng , từ ứng dụng
- Lần lượt đọc vần, tiếng, từ khoá
- Đọc các tiếng, từ ứng dụng ( cá nhân, nhóm, cả lớp )
- Quan sát, nhận xét
- Nhẩm thầm, tìm tiếng có vần mới ( em, êm ) - Đánh vần, đọc trơn tiếng vừa tìm
- Đọc các câu ứng dụng ( cá nhân , nhóm, cả lớp )
- 2, 3 HS đọc lại câu ứng dụng
- Đọc bài SGK ( cá nhân , lớp )
- Viết vào vở Tập viết
- Đọc tên bài luyện nói
- Luyện nói ( dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý )
- Đọc bài ở bảng
- Nêu miệng hoặc viết trên bảng con
- Đọc SGK
Giáo án môn : Toán Tuần: 15 Tiết: 59
Tên bài dạy : Luyện tập
Người dạy : Trần Thị Kim Oanh Lớp: 1A Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
I/ Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS củng cố về:
- Thực hiện các phép tính cộng trong phạm vi 10
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
- Bài 1, 2, 4, 5/ 82
II/ Chuẩn bị: - GV: Nội dung bài tập 1,2,3,4,5 như SGK.
- HS: SGK, vở bài tập, bảng con, bộ thực hành Toán.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 9 + 1 = 10 + 0 =
1 + 9 = 0 + 10 =
9 - 1 = 8 – 2 =
- Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10
2/ Bài mới:
- Giới thiệu bài: Luyện tập - Ghi đề
- Hướng dẫn luyện tập trong SGK
Bài 1: Tính
- Tổ chức trò chơi “ Đố bạn”
Bài 2: Tính + +
GV ghi kết quả và hỏi: Em có nhận xét gì về số 9 và số 10 ?
*Vậy kết quả là số có một chữ số ta viết số thẳng cột với 2 số hạng ở trên. . Còn kết quả là số có 2 chữ số ta viết kết quả sao cho chữ số hàng đơn vị thẳng cột với nhau.
- Tổ chức HS thực hiện vào vở BT Toán phần b, ( bài 1)
Bài 3: Số ? ( khá, giỏi)
- Tổ chức cho HS thực hiện trên bộ thực hành: 3 cọng mấy bằng 10? ( tiếp tục với các chỗ chấm còn lại )
Bài 4: Tính
5 + 3 + 2 = 4 + 4 + 1 =
Để thực hiện dãy có 2 phép tính ta thực hiện bằng mấy bước?
- Hướng dẫn thực hiện trên bảng con
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
Hướng dẫn quan sát tranh vẽ như SGK
* Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- Hướng dẫn quan sát tranh và tổ chức trò chơi
+ Phổ biến luật chơi: Thi 2 đội A và B
Mỗi đội gồm 5 em nối tiếp hoàn thành phép tính. Đội nào nhanh , đúng là đội đó thắng.
- Chọn 2 em trong 2 đội chơi, nêu bài toán và trả lời bài toán.
3/ Củng cố: Gọi HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả thế nào?
- Một số cộng với 0 kết quả thế nào?
4/ Dặn dò: Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10.
-Bài sau: Phép trừ trong phạm vi 10
- 2 HS thực hiện
- 1 HS đọc thuộc
-HS nêu yêu cầu
HS hỏi và mời bạn trả lời:
9 cộng 1 bằng mấy?
9 cộng 1 bằng 10.v .v……
-HS nêu yêu cầu: Tính kết quả phép tính cột dọc
HS trả lời: 4 cộng 5 bằng 9
5 cộng 5 bằng 10
HS nhận xét: Số 9 là số có một chữ số
Số10 là số có hai chữ số
- Làm bài vào vở BT – 1 HS thực hiện trên bảng lớp - Chữa bài
- Nêu yêu cầu: Điền số vào chỗ chấm
Gắn chữ số và giơ lên 7 .
- Nêu yêu cầu : Tính nhẩm dãy có 2 dấu phép tính
-… bằng 2 bước .
- Thực hiện bảng con
- Quan sát tranh vẽ và nêu bài toán: Có 7 con gà thêm 3 con gà. Hỏi có tất cả mấy con gà?
- Viết phép tính trên bảng con
7 + 3 = 10
* Đội trưởng chọn các thành viên tham gia trò chơi
Phép tính đúng : 8 + 2 = 10
Cả lớp nhận xét- Tuyên dương
Giáo án môn : Đạo đức Tuần: 15 Tiết: 15
Tên bài dạy : Đi học đều và đúng giờ (Tiết 2)
Người dạy : Trần Thị Kim Oanh Lớp: 1A Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
I.Mục tiêu: Biết được nhiệm vụ của Hs là phải đi học đều và đúng giờ.
- Thực hiện hằng ngày việc đi học đều và đúng giờ.
- Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều và đúng giờ.(Khá, giỏi)
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Đạo đức 1
- Tranh bài tập 1, bài tập 4 phóng to (nếu có thể)
- Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em
- Bài hát “ Tới lớp, tới trường” (Nhạc và lời: Hoàng Vân)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Sắm vai tình huống trong bài tập 4.
- GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong bài tập 4. (GV đọc cho HS nghe lời nói trong hai bức tranh).
- Hỏi: Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì?
Kết luận:
Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 5.
- GV nêu yêu cầu thảo luận.
Kết luận:
Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học
Hoạt động 3: Thảo luận lớp.
- Đi học đều có lợi gì?
- Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
- Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần phải làm gì?
- Cho HS đọc hai câu thơ cuối bài
- Cho HS hát 1 bài
Kết luận chung:
Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
2.Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài 8: “Trật tự trong giờ học”
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
- HS đóng vai trước lớp.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét và trả lời câu hỏi: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
- Giúp em được nghe giảng đầy đủ.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
- Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.
- Khi bị ốm nặng và phải xin phép cô giáo.
- HS đọc hai câu thơ cuối bài
“Trò ngoan đến lớp đúng giờ,
Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì”.
- Cả lớp cùng hát bài “ Tới lớp, tới trường”.
Giáo án môn : Tự nhiên và xã hội Tuần: 15 Tiết: 15
Tên bài dạy : Bài 15: Lớp học
Người dạy : Trần Thị Kim Oanh Lớp: 1A Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
I. Mục tiêu:
- Kể được thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
- Nói được tên lớp, thầy(cô)chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
- Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK(Khá, giỏi)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, 1 tấm ghi tên đồ dùng trong lớp.
- HS: VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên những đồ dùng dễ gây đứt tay?
- Kể tên những đồ dùng dễ gây cháy?
2. Bài mới:
HĐ1: Chung cả lớp
Hỏi : Em học ở trường nào?
Em học lớp nào ?
- Hướng dẫn HS quan sát hình ở SGk.
+ Hình SGK lớp học có những ai? Và những thứ gì?
+ Lớp học mình có gần giống với hình nào?
+ Các bạn thích học lớp học nào?
- Sau đó GV gọi 1 số em trình bày nội dung.
HĐ2: Liên hệ thực tế
Lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ?
Lớp em có mấy bạn trai?
Lớp em có mấy bạn gái?
- Cô giáo chủ nhiệm tên gì?
- Trong lớp các con chơi với ai?
- GV theo dõi HS trả lời.
Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy giáo, cô giáo và HS. Có bàn ghế, bảng, tủ, tranh…. Phục vụ cho việc học tập
HĐ3:Liên hệ thực tế lớp học của mình (Khá giỏi)
- Xem trong lớp có đồ dùng gì?
- Muốn lớp học sạch đẹp em phải làm gì?
- GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
Kết luận: Các con cần nhớ tên trường, lớp. Yêu quý và biết giữ vệ sinh cho lớp học.
HĐ4: Luyện tập
- GV phát 1 nhóm 1 bộ bìa.
- Chia bảng thành 4 cột, HS chọn những hình ảnh có trong lớp học
- GV theo dõi xem nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.
3.Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì?
- Muốn lớp học sạch đẹp các con làm gì?
- Hãy kể lại tên 1 số đồ dùng ở trong lớp
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Các con phải biết giữ gìn lớp học sạch đẹp , yêu quý lớp học như ngôi nhà của mình .
2HS trả lời
Trường Tiểu học Lê Thị Xuyến
Lớp 1A
- Trang 32, 33
- HS thảo luận nhóm 2
- Lớp theo dõi bổ sung.
- 23 bạn
- 17 trai,
- 6 gái
- Hoạt động từng cặp
- Bàn, ghế, tủ, bảng
- 1 vài em lên kể trước lớp
- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- HS chọn các tấm bìa
- Ghi tên các đồ dùng có trong lớp lên bảng.
Giáo án môn : Tập viết Tuần: 15 Tiết: 13-14
Tên bài dạy : Tiết 1: nhà trương, buôn làng…
Tiết 2: đỏ thắm, mầm non…..
Người dạy : Trần Thị Kim Oanh Lớp: 1A Trường TH Lê Thị Xuyến
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
I. Mục tiêu: Viết đúng qui trình, hình dáng, kích thước mỗi chữ trong các từ.
- Viết đúng các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng,bệnh viện,… kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo Tập viết 1, tập một.
- Viết đúng các chữ: đở thắm, mần non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm,… kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo Tập viết 1, tập một.
II. ĐDDH: Mẫu chữ trên giấy bìa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: chú cừu, rau non
2. Bài mới: Giới thiệu: Tiết 1
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết
- Giới thiệu lần lượt các từ: nền nhhà, nhà in….
- HD cách viết - Viết mẫu
Hoạt động 2: Luyện tập
- Hướng dẫn cách cầm bút để vở, tư thế ngồi viết
- Hướng dẫn viết vào vở
- Thu vở nhấm, nhận xét
Tiết 2
Hoạt động 3: Hd viết bài viết tiết 2: con ong, cây thông,…. ( các bước tương tự như tiết 1)
3. Củng cố - Dặn dò:
* Trò chơi: Thi viết đẹp:
- nhà in, cây thông, con ong, nền nhà….
- Viết bảng con
- Quan sát - Nhận xét – Phân tích cách viết ( cấu tạo, khoảng cách, độ cao )
- Viết bảmg con
- Sửa tư thế
- Viết vào vở
- Mỗi lần 2 HS thi với nhau ( 4 cặp )
File đính kèm:
- Tuần 15.doc