Bài giảng Học vần im, um tuần 16

. MỤC TIÊU

- Đọc và viết được: im, um, cim câu, chùm khăn

- Đọc được câu ứng dụng:

Khi đi em hỏi

Khi về em chào

Miệng em chúm chím

Mẹ có yêu không nào?

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng

 

doc27 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần im, um tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỗ chấm. Bài 4: Cho học sinh đọc tóm tắt của bài toán (nêu điều kiện của bài toán) sau đó hình thành bài toán “ Tổ 1 có 6 bạn, tổ 3 có 4 bạn. Hỏi cả hai tổ có mấy bạn?” - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh làm bài tập - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thực hiện phép tính - Học sinh thảo luận nhóm - Học sinh luyện bảng - Học sinh đọc tóm tắt, nêu yêu cầu bài toán và giải bài toán trên bảng lớn. IV: Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài “ Luyện tập chung” Học vần ôn tập A. Mục tiêu - Học sinh đọc, viết các vần có kết thúc bằng m - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Đi tìm Bạn B. Đồ dùng dạy học - Bảng ôn - Tranh, ảnh minh hoạ cho các câu ứng dụng - Tranh anh minh hoạ cho truyện kể: Đi tìm Bạn C. Các hoạt động I. Kiểm tra bài cũ - Cho 2 – 3 học sinh đọc và viết các từ ứng dụng: Ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm. - 2 – 3 học sinh đọc câu ứng dụng: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn. - Học sinh luyện bảng lớn II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài - Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới? - Giáo viên nhận xét và bổ sung những vần còn thiếu. 2. Ôn tập a) Các vần vừa học - Học sinh lên bảng chỉ các chữ đã học - Giáo viên đọc âm, học sinh chỉ chữ b) Ghép âm thành vần - Học sinh tự đọc các vần ghéo từ chữ ở cột dọc với chữ ở các dòng ngang c) Đọc từ ngữ ứng dụng - Học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên nhận xét và chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh d) Tập viết từ ngữ ứng dụng - Học sinh viết: xâu kim - Giáo viên chỉnh sửa chữ cho học sinh Học sinh nhắc lại các vần đã học - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Học sinh chỉ chữ và đọc âm Học sinh ghép vần Học sinh làm việc theo nhóm Đại diện nhóm lên trả lời Nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh luyện bảng con Tiết 2 3. Luyện đọc a) Luyện đọc Nhắc lại bài ôn tiết trước - Học sinh lần lượt đọc các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh Đọc câu ứng dụng: Trong vòm lá mới chồi non Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa Qủa ngon dành tận cuối mùa Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào - Giáo viên giới thiệu các câu ứng dụng - Giáo viên chỉnh sửa cách phát âm cho học sinh. b) Luyện viết - Học sinh viết trong vở tập viết: xâu kim, lưỡi liềm - Giáo viên quan sát chỉnh tư thế ngồi và chỉnh chữ cho học sinh - Học sinh đọc các vần theo cá nhân, nhóm và cả lớp - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh luyện vở 4. Kể chuyện: Đi tìm bạn Giáo viên kể chuyện theo tranh - Chia lớp thành các nhóm để tập kể lại câu chuyện - ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, măc dầu có những hoàn cảnh sống khác nhau - Học sinh thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm lên kể lại câu chuyện III. Củng cố, dặn dò - Giáo viên chỉ bảng hoặc SGK cho học sinh theo dõi và đọc lại bảng ôn - Ôn lại các vần đã học - Xem trước bài 68 tự nhiên xã hội hoạt động ở lớp I. Mục tiêu - Giúp học sinh hiểu biết - Mối quan hệ giữ GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học tập. - Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học. - Hợp tác, giúp đỡ, chia se với các bạn trong lớp. II. Đồ dùng - Các hình trong bài 16 - SGK III. Hoạt động Hoạt động 1: Đóng vai * Mục tiêu: Nên tránh nơi gần lửa và những chất gây cháy. Bước 1: Chia nhóm 4 em - Giáo viên nêu nhiệm vụ cho từng nhóm Bước 2: GV gọi một số HS trả lời trước lớp. Bước 3: GV và HS thảo luận các câu hỏi: + Trong các hoạt động vừa nêu, hoạt động nàu được tổ chức ở trong lớp ? Hoạt động nào được tổ chức ở ngoài sân trường ? + Trong từng hoạt động trên, GV làm gì ? HS làm gì ? Kết luận: ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau. Trong đó có những hoạt động được tổ chức trong lớp học và có những hoạt động được tổ chức ở sân trường. Hoạt động 2: Thảo luận theo từng cặp Bước 1: + Bước 2: GV goi một số HS lên nói trước lớp. Kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động ở lớp. - Học sinh theo cặp làm việc theo hương dẫn của GV. - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh nói với bạn bè về + Các hoạt động ở lớp học của mình + Những hoạt động có trong từng hình trong bài 16 SGK mà không có ở lớp học của mình ( hoặc ngược lại) + Hoạt động mình thích nhất. + Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp học tập tốt. .Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Giáo viên khắc sâu nội dung - Liên hệ giáo dục về thực hành tốt bài - Xem trước bài mới Kết thúc bài học giáo viên cho học sinh hat bài “ Lớp chúng mình” Thứ sáu ngày … tháng … năm 200… Toán luyện tập I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về các phép tính trừ trong phạm vi 10 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 - Đếm trọng phạm vi 10; thứ tự của các số trong dãy từ 0 đến 10 - Củng cố kỹ năng thực hiện cá phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 - Củng cố thêm một bước các kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn. II. Đồ dùng - Sử dụng đồ dùng dạy toán lớp 1 III. Hoạt động 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai - Học sinh luyện bảng lớn 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Hướng dẫn học sinh đếm số chấm tròn trong mỗi nhóm, rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn vào ô trống tương ứng. Giáo viên nhận xét Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọcc ác số từ 0 đến 10, từ 10 về 0 Bài 3: Hướng dẫn học sinh thực hiện tính theo cột dọc - Giáo viên chữa bài cho học sinh Bài 4: Hướng dẫn học sinh tìm “lệnh” của bài toán, thực hiện từng phép tính rồi điền kết quả vào ô trống tương ứng Bài 5: Yêu cầu học sinh căn cứ vào tóm tắt bài toán để nêu các điều kiện của bài toán rồi giải bài toán - Học sinh thực hành đếm số chấm tròn và điền vào ô trống - Học sinh đếm số từ 0 đến 10 và từ 10 về 0 - Học sinh làm bài vào vở - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi - Học sinh đọc tóm tắt, nêu yêu cầu bài toán và giải bài toán trên bảng lớn. IV: Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán - Xem trước bài “ Luyện tập chung” Học vần ot, at I. Mục tiêu - Đọc và viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát - Đọc được câu ứng dụng: - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy,Chim hót, chúng em ca hát II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ các từ khoá (SGK) - Tranh minh hoạ câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần luyện nói III. HOạt động 1. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng dụng - Học sinh viết bảng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 2. Bài mới a) Giới thiệu - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần mới: ot, at - Giáo viên đọc - Học sinh quan sát tranh thảo luận tìm ra vần mới - Học sinh đọc b): Dạy vần: ot * Nhận diện - Vần ot gồm những âm nào? - Học sinh nhận diện b1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: o – tờ- ot - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá o – tờ- ot hờ - ot – hot – sắc – hót Tiếng hót - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần b2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng b3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần ot - Giáo viên viết mẫu tiếng: ot - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con c): Dạy vần: at * Nhận diện - Vần at gồm những âm nào? - So sánh: at - ot - Vần at và vần ot giống và khác nhau ở chỗ nào? - Học sinh nhận diện - Học sinh so sánh c1) Đánh vần và phát âm - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: o – tờ- ot - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá a – tờ- at hờ - at – hat – sắc – hát Ca hát - Giáo viên chỉnh sửa - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần c2) Cho học sinh ghép vần - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ c3) Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu vần at - Giáo viên viết mẫu tiếng: at - Giáo viên nhận xét và sửa sai - Học sinh luyện bảng con Học sinh luyện bảng con d) Đọc từ ngữ ứng dụng - Cho 2 -3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại - Học sinh đọc Tiết 2: Luyện tập 3. Luyện tập a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc: ot, hot, tiếng hót at, hát, ca hát - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Học sinh đọc - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tiếng Việt - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài ot, hot, tiếng hót at, hát, ca hát - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế - Học sinh luyện viết trong vở tiếng Việt c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: : Gà gáy,Chim hót, chúng em ca hát - Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Giáo viên nhận xét - Các nhóm nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài - Về đọc lại bài và viết vào vở bài tập Tiếng Việt - Tìm từ chứa vần mới, xem trước bài 69 - Học sinh đọc lại bài sinh hoạt Kiểm điểm cuối tuần I. Mục tiêu - Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần - Nắm chắc phương hướng tuần tới II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt III. Hoạt động I. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần a. ưu điểm: - Các em ngoan, chấp hành tốt các nội quy của trường của lớp - Dụng cụ học tập tương đối đầy đủ - Chữ viết có nhiều tiến bộ - Lớp sôi nổi b) Nhược điểm: - 1 số em nghỉ học không có phép - Dụng cụ học tập chưa được bảo quản tốt II. Phương hướng tuần tới - Phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm - Luôn có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch chữ đẹp - Tích cực phát biểu xây dựng bài.

File đính kèm:

  • docTuan16.doc
Giáo án liên quan