Mục tiêu :
-HS đọc được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.Đọc được từ và câu ứng dụng.
- HS viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Giữa trưa.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa cua bể, ngựa gỗ.
19 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học vần bài : ua - Ưa tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh năm trước.
- Tranh trong bộ đồ dùng lớp 1.
2.Học sinh:
- Vở thực hành ::
- Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra DDHT của học sinh
GV hỏi:Em hãy kể tên một số quả khác nhau?
GV hỏi:Các loại quả có dạng hình gì?
-GV nhận xét qua phần kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:
-GV giới thiệu bài: Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu và vẽ lại hình vuông và hình chữ nhật.
Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông hình, hình chữ nhật.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được các hình vuông, hình chữ nhật.
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có hình vuông, hình chữ nhật, và gọi ý cho học sinh tìm hiểu.
- Cái bảng có hình chữ nhật, quển vở, khăn trải bàn,....hộp phấn có cạnh hình vuông, hộp màu,...
GV hỏi: Đồ vật này có hình gì?
GV hỏi: Đồ vật này có hình dáng ra sao?
- Giáo viên dán giấy hình vuông, hình chữ nhật cho học sinh tìm hiểu
GV hỏi: Hình vuông có mấy cạnh?
GV hỏi: Các cạnh của hình vuông như thế nào?
GV hỏi: Hình chữ nhật có mấy cạnh, các cạnh của hình vuông có giống với hình chữ nhật không?
GV hỏi: Em thấy hai hình này có gì giống và khác nhau?
GV hỏi: Lấy một số ví dụ về đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật.
Hoạt động 2: Cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật.
*Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được các đồ vật có hình vuông, hình chữ nhật.
- Giáo viên hướng dẫn lên bảng cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
- Hình vuông là hình có bốn cạnh bằng nhau cho nên ta vẽ hai nét ngang bằng hai nét dọc, bối nét đó nối lại với nhau, tạo thành hình vuông theo chiều mũi tên.
- Vẽ hình chữ nhật có hai cạnh ngắn bằng nhau và có hai cạnh dài bằng nhau, chúng ta có thể vẽ hình chữ nhật đứng hoặc chữ nhật nằn tuý từng trường hợp theo chiều nũi tên.
- Có thể dùng hình chữ nhật này để tạo ra được nhiều đồ vật khác nhau.
- như vẽ của sổ, cửa ra vào, quyển vở,...
Hoạt động 3: Thực hành ::
*Mục tiêu: Giúp HS biết vẽ các hình vuông, hình chữ nhật.
- Giáo viên cho học sinh vận dụng các hình vừa học vào vẽ tranh.
- Học sinh vẽ bài vào vở vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá.
*Mục tiêu: Giúp HS Biết chọn bài vẽ đẹp.
- Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp cho học hinh nhận xét.
- Giáo viên dựa trên bài của học sinh và nhận xét thêm, giáo viên chấm điểm xếp loại cho từng bài.
- Nhận xét tiết học.
*Dặn dò
- Quan sát và tìm hiểu thêm về những đồ vật có hình vuông và hình chữ nhật.
- Sưư tầm tranh phong cảnh,
- Chuẩn bị cho bài học sau.
*** RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
TOÁN
Tiết 32 : SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I-Mục tiêu :
- Biết kết quả phép cộng 1 số với số 0 ; Biết số nào cộng với 0 củng bằng chính nó.
- Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- Các BT cần làm: Bài 1, 2, 3 sgk .
II- Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK
- 2 đĩa , 3 quả táo
III- Các hoạt động dạy học:
** HĐ 1.Kiểm tra bài cũ:
-2 em đọc bảng cộng trong phạm vi 5.
-HS nhận xét, GV nhận xét ghi điểm .
** HĐ 2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài : GV ghi đề lên bảng
b. Giới thiệu 1 số phép cộng với 0:
B 1: Giới thiệu các phép cộng :3 + 0 = 3 ,0 + 3 = 3
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK. GV nêu bài toán : Lồng một có 2 con chim, lồng hai không có con chim nào. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?
+ 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
+ Ta làm phép tính gì ?
+Lấy mấy cộng với mấy ?
+ 3 cộng 0 bằng mấy ?
- GV ghi bảng : 3 + 0 = 3
B 2: Giới thiệu phép cộng: 0 + 3 = 3
- GV đưa ra cái đĩa và hỏi : trong đĩa có mấy quả táo ?
- GV đưa ra dĩa có 3 quả táo và hỏi : có mấy quả táo ?
+ Muốn biết cả hai đĩa có mấy quả táo ta làm phép tính gì ?
- Gọi HS nêu phép tính : 0 + 3 = 3 . GV ghi bảng, HS đọc lại
B3: Cho HS lấy ví dụ tương tự:
4 + 0 = 4 ; 0+ 4 = 4 . Vậy : 4 + 0 = 0 + 4
+ Em có nhận xét gì về 1 số cộng với 0? HS nhắc lại
** HĐ 3. Luyện tập :
Bài 1: - Gọi HS đọc đề toán
- HS làm bài , chữa bài .
Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài toán
- 2 em lên bảng làm
5 3 0 0 + + + +
0 0 2 4
Bài 3: - HS đọc đề
** HĐ 4. Củng cố - dặn dò :
- HS nhắc lại kết luận.
-Nhận xét giờ học.
*** RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
HỌC VẦN
BÀI : UI - ƯI
I.Mục tiêu:
-Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng.
-Viết đúng các vần ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
-Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề : Đồi núi.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
** HĐ 1.Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước.
-Đọc sách kết hợp bảng con.
-Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
-Viết bảng con..
** HĐ 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ui, ghi bảng.
-Gọi 1 HS phân tích vần ui.
-Lớp cài vần ui.
-HD đánh vần 1 lần.
+Có vần ui, muốn có tiếng núi ta thêm âm gi và thanh gì?
-Cài tiếng núi.
-GV nhận xét và ghi bảng tiếng núi.
-Gọi phân tích tiếng núi.
-GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
-Dùng tranh giới thiệu từ “đồi núi”.
+Trong từ đồi núi có tiếng nào mang vần mới học.
-Gọi đánh vần tiếng núi, đọc trơn từ đồi núi.
-Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
*Vần: ưi (dạy tương tự )
-So sánh 2 vần.
-Đọc lại 2 cột vần.
-HD viết bảng con: ui, đồi núi, ưi, gửi thư.
-Dạy từ ứng dụng :cái túi, vui vẽ, gửi quà, ngửi mùi.
-Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Cái túi, vui vẽ, gửi quà, ngửi mùi.
-Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
-Đọc sơ đồ 2.
-Gọi đọc toàn bảng.
** HĐ 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
-Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
*Luyện đọc bảng lớp :
-Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
*Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng
- Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
*Luyện nói : Chủ đề “Đồi núi”
-GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
-Đọc sách kết hợp bảng con.
-GV đọc mẫu 1 lần.
*Luyện viết vở TV.
-GV thu vở 5 em để chấm.
** HĐ4.Củng cố : Gọi đọc bài.
-Tìm tiếng mới mang vần mới học.
** HĐ 5.Nhận xét, dặn dò:
-Học bài, xem bài ở nhà.
*** RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Ñaïo Ñöùc
Tiết 8: GIA ÑÌNH EM (Tieát 2)
MUÏC TIEÂU:
Böôùc ñaàu bieát ñöôïc treû em coù quyeàn ñöôïc cha meï yeâu thöông, chaêm soùc
Neâu ñöôïc nhöõng vieäc treû em caàn laøm ñeå theå hieän söï kính troïng leã pheùp, vaâng lôøi oâng baø, cha meï.
Leã pheùp vaâng lôøi oâng baø, cha meï
**Ghi chú :
- Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.
- Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
** Kĩ năng sống :
- Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với những người trong gia đình.
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà , cha mẹ.
CHUAÅN BÒ:
Giaùo vieân: Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc
Hoïc sinh: Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
1/ Oån ñònh:
2/ Baøi cuõ: Gia ñình em (T1)
- Em caûm thaáy theá naøo khi em soáng xa gia ñình?
- Caùc em phaûi coù boån phaän gì ñoái vôùi oâng baø cha meï?
- Nhaän xeùt
3.Baøi môùi:
Giôùi thieäu baøi: Gia ñình em (T2)
Khôûi ñoäng : Chôi troø chôi ñoåi nhaø
1. Neâu caùch chôi:
- Hoïc sinh ñöùng thaønh hình voøng troøn ñieåm soá 1,2, 3 . Ngöôøi soá 1, 3 taïo thaønh maùi nhaø ngöôøi soá 2 ñöùng giöõa thaønh 1 gia ñình. Khi noùi “ñoåi nhaø” nhöõng ngöôøi soá 2 seõ ñoåi cho nhau
2. Thaûo luaän:
- Em caûm thaáy theá naøo khi luoân coù 1 maùi nhaø.
- Em seõ ra sao khi khoâng coù nhaø?
àKL: Gia ñình laø nôi em ñöôïc cha meï vaø nhöõng ngöôøi trong gia ñình che chôû, yeâu thöông, chaêm soùc, nuoâi döôõng, daïy baûo..Ñeå coù ñöôïc gia ñình haïnh phuùc chaêm lo ñaày ñuû moãi gia ñình chæ coù 2 con goùp phaàn haïn cheá gia taêng daân soá , goùp phaàn cuøng coäng ñoàng BVMT.
Nghæ giöõa tieát
Hoaït ñoäng1: Tieåu phaåm chuyeän cuûa baïn Long
Caùch tieán haønh:
- Cho 3 hoïc sinh leân ñoùng vai meï Long, Long, Ñaït
* Noäi dung tieåu phaåm:
+ Meï ñi laøm vaø daën Long ôû nhaø hoïc baøi vaø troâng nhaø giuùp meï
+ Long ôû nhaø hoïc baøi thì caùc baïn ñeán ruû Long ñi ñaù boùng.
+ Long löôõng löï nhöng sau ñoù ñaõ ñoàng yù ñi cuøng caùc baïn.
* Thaûo luaän :
+ Em coù nhaän xeùt gì veà vieäc laøm cuûa Long.
à Giaùo vieân nhaän xeùt choát yù: khoâng neân baét chöôùc baïn Long
Hoaït ñoäng 2: Lieân heä
* GV gôïi yù:
Soáng trong gia ñình, con ñöôïc cha meï quan taâm theá naøo ?
Em ñaõ laøm gì ñeå cha meï vui loøng?
à KL: Treû em coù quyeàn coù gia ñình, ñöôïc soáng cuøng gia ñình, cha meï, ñöôïc cha meï yeâu thöông, che chôû, chaêm soùc, nuoâi döôõng daïy baûo
Caàn caûm thoâng chia seû vôùi nhöõng baïn bò thieät thoøi khoâng ñöôïc soáng cuøng gia ñình
Treû em coù boån phaän phaûi yeâu quùi gia ñình, kính troïng leã pheùp vaâng lôøi oâng baø cha meï
4 . Cuûng coá - Daën doø:
- GD kĩ năng sống cho hs.
- Nhận xét tiết học .
Keå chuyeän “Nhôù lôøi meï daën”
- Thöïc hieän toát ñieàu ñaõ ñöôïc hoïc
*** RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TUAN 8 GTKNSNGANG.doc