Mục đích
1.1)Kiến thức :
Ôn lại kiến thức về cách giải phương trình lương giác cơ bản : sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a
Ôn lại bảng lương giác
1.2)Kĩ năng :
Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản
Thuộc và ứng dụng được bảng lương giác
1.3) Thái độ
5 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 - Tuần 3 - Tiết 5-6: Bài tập phương trình lượng giác cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Tiết 5-6 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
ND: 07/09/2013
1.Mục đích
1.1)Kiến thức :
Ôn lại kiến thức về cách giải phương trình lương giác cơ bản : sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a
Ôn lại bảng lương giác
1.2)Kĩ năng :
Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản
Thuộc và ứng dụng được bảng lương giác
1.3) Thái độ
Xây dựng tư duy lôgíc, linh hoạt, biến lạ về quen.
Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận
2.Nội dung:
-Cách giải phương trình lương giác cơ bản : sinx = a, cosx = a, tanx = a, cotx = a.
3.Chuẩn bị
-Giáo viên : bài tập các dạng.
-Học sinh : Hệ thống lại kến thức về phương trình lương giác cơ bản ở nhà.
4.Tổ chức các hoạt động:
4.1/ Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh.
4.2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản.
4.3/Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1 : Giải một số bài tập sin , cos
-Gv gọi Hs lên làm bài tập. Các em còn lại chia nhóm ra thảo luận đưa ra kết quả.
-sin của góc bao nhiêu độ bằng ??
Hướng dẫn : Ta biết rằng .Nhớ lại rằng :
Do đó :
-sin của góc bao nhiêu độ bằng ??
Hs :
-cos của góc bao nhiêu độ bằng ??
Hs :
-cos của góc bao nhiêu độ bằng ??
Hướng dẫn :Ta biết rằng .Nhớ lại rằng :
Do đó :
Hoạt động 2 : Giải một số bài tập tan , cot
-Gv gọi Hs lên giải bài tập. Các em còn lại chia nhóm ra thảo luận đưa ra kết quả.
-Gv : tan của góc bao nhiêu độ bằng ??
Hướng dẫn : Ta biết rằng .Nhớ lại rằng :
Do đó :
-Gv:cot của góc bao nhiêu độ bằng ??
Hướng dẫn : Ta biết rằng .Nhớ lại rằng :
Do đó :
- Đây là phương trình dạng gì ??
Hs : Phương trình tích dạng
- Ta có
Khử mẫu ta được phương trình đơn giản hơn.
- Phương trình này cũng là phương trình dạng tích. Giải tương tự bài trên
- Nhắc lại công thức liên hệ giữa sin và cos?
Hs : Ta biết rằng và ngược lại.
Vậy đối với bài này ta biến đổi sin2x thành rồi giải.
- Nhắc lại đk để tanx có nghĩa?
Hs :
Ta biết rằng và Nên ta biến đổi và qui dồng khử mẫu để giải phương trình dể dàng hơn.
1) a)
()
b)
c)
2) a)
b)
3) a)
b)
c)
d)
3) Giải các phương trình :
a)
Đk :
b)
Đk :
Kq: () (Kết hợp với đk ban đầu)
c)
d)
Đk :
Kết hợp với điều kiện ban đầu phương trình vô nghiệm.
5.Tổng kết và hướng dẫn học bài:
5.1.Tổng kết:
Giải các phương trình :
a) b)
Đáp án: a/ ; b/
5.2 / Hướng dẫn học bài
-Xem lại và ghi nhớ các công thưc nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản và xem các bài tập đã giải
-Chuẩn bị trước bài “ Phương trình lượng gíac thường gặp”
6. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- tuần 3.doc