Bài giảng Hình học 11 - Tiết: 13, 14 - Tuần : 7: Bài tập về phép dời hình – phép vị tự - Phép quay

/ Về kiến thức : Học sinh củng cố lại kiến thức :

· Khái niệm phép biến hình: phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự, và các tính chất của các phép biến hình này.

· Tìm được các mối quan hệ giữa các phép biến hình. Từ đó tìm ra được những tình chất chung và riêng.

· Cần phải nắm vững các kiến thức đã học trong chương và vận dụng giải bài tập một cách thành thạo. .

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11 - Tiết: 13, 14 - Tuần : 7: Bài tập về phép dời hình – phép vị tự - Phép quay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:13,14 Tuần : 7 ND: 27/09/2012 BÀI TẬP VỀ PHÉP DỜI HÌNH – PHÉP VỊ TỰ - PHÉP QUAY 1.MỤC TIÊU 1/ Về kiến thức : Học sinh củng cố lại kiến thức : Khái niệm phép biến hình: phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự, và các tính chất của các phép biến hình này. Tìm được các mối quan hệ giữa các phép biến hình. Từ đó tìm ra được những tình chất chung và riêng. Cần phải nắm vững các kiến thức đã học trong chương và vận dụng giải bài tập một cách thành thạo. . 2/ Về kĩ năng : Sau khi học xong bài naỳhọc sinh : Biết cách tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép biến hình nào đó. Biết cách thực hiện được nhiều phép biến hình liên tiếp. Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài toán trong phép biến hình.. 3/ Về thái độ: Tự giác tích cực trong học tập Biết phân biệt rõ các khái niệm và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. Tư duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. 2.NỘI DUNG: giải các BT áp dụng phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự, các tình chất của các phép biến hình này. 3. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở Chuẩn bị các bài tập để học sinh giải. - Học sinh : Cần ôn tập lại các phép biến hình đã học đã học. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:ktss 4.2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là phép vị tự ? Nêu tính chất của phép vị tự.(5’) 4.3.Tiến trình: Tiết 13 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (25’) cho HS làm BT tìm ảnh của điểm, đường thẳng, đường trịn qua phép dời hình. GV cho học sinh nhắc lại các phép biến hình đã học, biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến và các tính chất của các phép biến hình đó. HD: A®A’®A’’ A’’ chính là ảnh của A qua phép dời hình. Tương tự cho B, đt d và đt ©. GV cho học sinh nhận xét về bài tập 1 . Từ đó vận dụng các kiến thức đã học về các phép biến hình trong mặt phẳng để giải bài tập. GV cho học sinh lên bảng giải bài tập 1. Từ đó học sinh ghi chép bài. GV: nhận xét , hồn chỉnh và cho điểm. Hoạt động 2: (15’) HS tìm ảnh của điểm, đt , đường trịn qua phép quay. GV cho học sinh lên bảng giải bài tập 2. Từ đó học sinh khác làm bài. GV: nhận xét , hồn chỉnh và cho điểm. 1/ BÀI TẬP 1 : Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A ( 2;3 ), B(-2;1) và đt d cĩ pt x - 2y +4 = 0, đường trịn ( C ) cĩ pt: x2 + y2 +2x - 4y – 4 = 0. a/ Tìm ảnh của A, B qua phép dời hình cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp 2 phép tịnh tiến theo ; và phép quay tâm O gĩc 900. b/ Tìm ảnh của d, ( C ) qua phép dời hình cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp 2 phép tịnh tiến theo vec tơ và phép quay tâm O gĩc 900. Giải a/ Qua phép tịnh tiến theo vecto thì ảnh của A là A’(1;5) và qua phép quay tâm O gĩc quay 900 biến A’ thành A’’(-5;1). Tương tự: b/ d’ cĩ pt là: x – 2y + 9 =0 d’’ cĩ pt là: 2x+y +9 =0 (C’): (x + 1)2 + (y – 4)2 = 9 (C’’): ( x + 4)2 + ( y + 2)2 = 9 2/ BÀI TẬP 2 : Trong mp Oxy cho điểm A ( 2 ; 0 ) và đt d cĩ phương trình x +y – 2 = 0© : x2 + y2 - 4x - 6y – 3=0 . Tìm ảnh của A , d, © qua phép quay tâm O gĩc quay 900. Đs: A’ ( 0; 2) . d’ : x – y + 2 = 0 (C’): (x + 3)2 + (y – 2)2 = 16 Tiết 14 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 3: ( 7’): HS biết tìm ảnh của điểm qua phép vị tự tâm O tỉ số k. GV cho học sinh viết biểu thức tọa độ phép vị tự tâm O tỉ số k và phép vị tự tâm I tỉ số k. GV cho học sinh lên bảng giải bài tập 3. GV: chỉnh sửa và nhận xét cho điểm.Từ đó học sinh ghi chép bài. Hoạt động 4: (15’): HS tìm ảnh của đểm qua phép vị tự tâm I tỉ số k. GV cho học sinh áp dụng biểu thức tọa độ tâm I tỉ số k, gọi 3 lên bảng giải bài tập 3. GV: chỉnh sửa và nhận xét cho điểm.Từ đó học sinh ghi chép bài. Hoạt động 5: ( 20’) HS biết tìm ảnh của đường thẳng qua phép vị tự tâm O và tâm I HD: sử dụng biểu thức tọa độ để tìm. GV cho học sinh lên bảng giải bài tập 5 . Từ đó học sinh ghi chép bài. Bài tập 3: Trong mp oxy cho điểm M(-2;4 ), N(3;1). Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến điểm M, N thành điểm M’, N’. Tìm tọa độ điểm M’và N’. Giải: M’(4 ; -8) N’(-6 ; -2) BT4: Trong mp oxy cho điểm A(2;3), B(-3;4), C(0;5), D(3;0). Phép vị tự tâm I(1;1) tỉ số k = . Tìm ảnh của A, B,C, D qua phép vị tự trên . Giải A’(;2) , B’(-1; ) , BT5: Trong mp tọa độ Oxy cho đường thẳng d cĩ pt: 3x + 2y - 6= 0 a/ Tìm ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k=2 b/Tìm ảnh của d qua phép vị tự tâm I (3;2) tỉ số k=-2 Đáp án a/ d’ cĩ pt : 3x + 2y -12=0 b/ d’ cĩ pt: 3x + 2y -27 =0 5.Tổng kết và hướng dẫn học bài: 5.1.Tổng kết: -Nhấn mạnh lại cách làm các BT trên, lưu ý những lỗi HS hay mắc phải. 5.2. Hướng dẫn học sinh tự học : + Học sinh xem lại các bài tập đã giải. + Chuẩn bị trước bài phép đồng dạng 6.RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doctuần 7.t13-14.doc
Giáo án liên quan