Bài giảng Hình học 10 - Tiết 1 : Luyện tập mệnh đề, mệnh đề chứa biến

MỤC ĐÍCH:

Giúp học sinh nắm vững được :

- Khái niệm mệnh đề. Phân biệt được câu nói thông thường và mệnh đề.

- Mệnh đề phủ định là gì ? Lấy ví dụ.

- Mệnh đề kéo theo là gi ? Lấy ví dụ

- Mệnh đề tương đương là gì ? Mối quan hệ giữa mệnh đề tương đương và mệnh đề kéo theo.

 

doc78 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Hình học 10 - Tiết 1 : Luyện tập mệnh đề, mệnh đề chứa biến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao kẻ từ A trong tam giỏc ABC. c) Tỡm điểm A’ là điểm đối xứng của A qua BC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN - Trả lời cõu hỏi. - HS vận dụng tớnh chất cựng phương của hai vectơ, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xột phần trả lời của học sinh. - Thụng qua phần trả lời nhắc lại tớnh chất cựng phương của hai vectơ, tọa độ trung điểm của đoạn thẳng. 4.Củng cố: Nhắc lại cỏc kiến thức sử dụng trong bài. 5. Dặn dũ: Tham khảo SBT CHỦ ĐỀ 10: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Tiết 37: A. MỤC TIấU: - Nắm được nắm được cụng thức phộp toỏn vectơ bằng phương phỏp tọa độ và phương trỡnh đường thẳng. - Tỡm tọa độ cỏc vectơ, tọa độ điểm. - Lập phương trỡnh tổng quỏt, phương trỡnh tham số của đường thẳng. - Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi giải toỏn cho học sinh. - Rốn luyện tư duy logic cho học sinh. B. CHUẨN BỊ: 1.Giỏo viờn: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra cõu hỏi cho học sinh. 2.Học sinh: - ễn lại kiến thức cụng thức lượng giỏc. B. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Lồng vào bài mới. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Lập phương trỡnh đường thẳng: a) Đi qua hai điểm A(1; -2); B(5;1). b) Đi qua A(2;1) và song song với đường thẳng (D): c) Đi qua M(-1;1) và vuụng gúc với đường thẳng (D): d) Đi qua N(-1;1) và vuụng gúc e) Đi qua B(-2; 5) và cú hệ số gúc = -3 f) Đường trung trực MN biết M(7;6), N(5;2). g) Đi qua giao điểm của 2 đường thẳng: x + 2y - 4 = 0 ; 2x + y + 1 = 0 và song song với đường thẳng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN - Trả lời cõu hỏi. - Áp dụng cụng thức lập phương trỡnh đường thẳng tổng quỏt, tham số - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xột phần trả lời của học sinh. - Thụng qua phần trả lời nhắc lại phương phỏp lập phương trỡnh đường thẳng tổng quỏt, tham sốcỏch chuyển từ VTCP sang VTPT và ngược lại. 4.Củng cố: Nhắc lại cỏc kiến thức sử dụng trong bài. 5. Dặn dũ: Tham khảo SBT CHỦ ĐỀ 10: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Tiết 38: A. MỤC TIấU: - Nắm được nắm được cụng thức khoảng cỏch, phương trỡnh đường trũn. - Tớnh khoảng cỏch từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cỏch giữa 2 đường thẳng song song. - Lập phương trỡnh đường trũn và cỏc bài toỏn liờn quan đến đường trũn - Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi giải toỏn cho học sinh. - Rốn luyện tư duy logic cho học sinh. B. CHUẨN BỊ: Giỏo viờn: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra cõu hỏi cho học sinh. Học sinh: - ễn lại kiến thức cụng thức lượng giỏc. C. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: a) Tớnh khoảng giữa 2 điểm A(-1; 6) và B(2; 2) b) Tớnh lhoảng cỏch từ M(1; 3) điến đường thẳng 12x – 5y + 9 = 0 3.Bài mới: Hoạt động 1: Cho 2 đường thẳng song song: 3 x + y – 5 = 0 và 6x + 2y – 15 = 0. a) Tỡm qũy tớch cỏc điểm cỏch đều 2 đường thẳng trờn. b) Tỡm khoảng cỏch giữa 2 đường thẳng trờn. Tớnh diện tớch hỡnh vuụng cú 2 cạnh nằm trờn hai đường thẳng. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN - Trả lời cõu hỏi. - HS vận dụng cỏc cụng thức khoảng cỏch để làm cỏc BT trờn. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xột phần trả lời của học sinh. - Thụng qua phần trả lời nhắc lại cụng thức khoảng cỏch từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cỏch giữa 2 đường thẳng song song. Hoạt động 2: Cho HCN cú hai cạnh nằm trờn hai đường thẳng cú phương trỡnh 2x – y + 5 = 0 và x + 2y + 7 = 0. Biết 1 đỉnh là A(1;2). Tớnh diện tớch HCN và lập phương trỡnh cỏc cạnh cũn lại. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN - Trả lời cõu hỏi. - HS vận cụng thức khoảng cỏch từ một điểm đến đường thẳng và lập phương trỡnh đường thẳng. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xột phần trả lời của học sinh. Hoạt động 3: Tớnh bỏn kớnh đường trũn tõm I(1;2) và tiếp xỳc với đường thẳng 5x + 12y – 10 = 0. Từ đú lập phương trỡnh đường trũn trờn. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN - Trả lời cõu hỏi. - HS vận cụng thức khoảng cỏch từ một điểm đến đường thẳng và lập phương trỡnh đường trũn. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xột phần trả lời của học sinh. - Thụng qua phần trả lời nhắc lại phương trỡnh chớnh tắc của đường trũn. 4.Củng cố: Nhắc lại cỏc kiến thức sử dụng trong bài. 5. Dặn dũ: Tham khảo SBT. CHỦ ĐỀ 10: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Tiết 39: VIẾT PHƯƠNG TRèNH ĐƯỜNG TRềN A. MỤC TIấU: - Nắm được nắm được cụng thức khoảng cỏch, phương trỡnh đường trũn. - Tớnh khoảng cỏch từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cỏch giữa 2 đường thẳng song song. - Lập phương trỡnh đường trũn và cỏc bài toỏn liờn quan đến đường trũn - Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi giải toỏn cho học sinh. - Rốn luyện tư duy logic cho học sinh. B. CHUẨN BỊ: Giỏo viờn: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra cõu hỏi cho học sinh. Học sinh: - ễn lại kiến thức cụng thức lượng giỏc. C. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Lồng vào bài mới. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Xỏc định tõm và bỏn kớnh đường: a) (x – 3)2 + ( y + 2)2 = 16 b) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 c) x2 + y2 – 3x + 4y + 12 = 0 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN - Trả lời cõu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xột phần trả lời của học sinh. - Thụng qua phần trả lời nhắc lại phương trỡnh đường trũn từ đú suy ra được tọa độ tõm và bỏn kớnh. Hoạt động 2: Viết phương trỡnh đường trũn: a) Đi qua 3 điểm: M(4 ; 3) ; N (2 ; 7) ; P (-3 ; -8) b) Đi qua 2 điểm A (0 ; -2) ; B (4 ; 0) và cú tõm nằm trờn đường thẳng (D) : x + 2y = 0 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN - Trả lời cõu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xột phần trả lời của học sinh. - cõu a GV hướng dẫn sử dụng phương trỡnh tổng quỏt thỡ bài toỏn giải ngắn hơn. Hoặc 1 cỏch khỏc là tỡm tõm và bỏn kớnh đường trũn. CHỦ ĐỀ 10: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Tiết 40: VIẾT PHƯƠNG TRèNH TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRềN – ĐƯỜNG E LÍP A. MỤC TIấU: - Phương trỡnh tiếp tuyến của đường trũn và phương trỡnh Elip. - Lập phương trỡnh tiếp tuyến của đường trũn và cỏc bài toỏn liờn quan đến đường trũn. - Lập phương trỡnh Elip và cỏc bài toỏn liờn quan đến Elip. - Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi giải toỏn cho học sinh. - Rốn luyện tư duy logic cho học sinh. B. CHUẨN BỊ: 1.Giỏo viờn: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra cõu hỏi cho học sinh. 2.Học sinh: - ễn lại kiến thức cụng thức lượng giỏc. B. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Xỏc định tõm và bỏn kớnh đường trũn cú phương trỡnh: (x – 3)2 + ( y + 2)2 = 25. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Cho họ đường trũn (C): x2 + y2 + 2x – 4y – 20 = 0. a) Xỏc định tõm và bỏn kớnh đường trũn. b) Viết pttt của đường trũng tại điểm A(3; -2). c) Viết pttt của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 3x + 4y – 1 = 0. d) Viết pttt của (C) biết tiếp tuyến vuụng gúc với đường thẳng 5x + 12y – 3 = 0. e) Viết pttt của (C) biết tiếp tuyến biết tiếp tuyến đi qua B(-6;5). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN - Trả lời cõu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xột phần trả lời của học sinh. - Thụng qua phần trả lời nhắc lại phương phỏp: + Xỏc định tõm và bỏn kớnh đường trũn. + Viết phương trỡnh tiếp tuyến của đường trũn tại một điểm trờn đường trũn. Lưu ý: Trước hết HS phải kiểm tra xem điểm đú cú nằn trờn đường trũn hay khụng? + Ứng dụng khoảng cỏch từ một điểm đến đường thẳng để lập pttt của đường trũn song song hoặc vuụng gúc với một đường thẳng cho trước hoặc đi qua một điểm khụng nằm trờn đường trũn. Hoạt động 2: Xỏc định tiờu điểm, tiờu cự, tõm sai, đỉnh, độ dài trục lớn, độ dài trục nhỏ, phương trỡnh hỡnh chữ nhật cơ sở và phương trỡnh đường trũn ngoại tiếp HCN cơ sở của cỏc Elip sau: a) b) 9x2 + 25y2 = 225 c) 4x2 + 9y2 = 5 d) 4x2 + y2 = 1 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN - Trả lời cõu hỏi. - HS vận cụng thức của Elip. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xột phần trả lời của học sinh. - Thụng qua phần trả lời nhắc lại cỏc cụng thức và cỏc tớnh chất của ELip 4.Củng cố: Nhắc lại cỏc kiến thức sử dụng trong bài. 5. Dặn dũ: Tham khảo SBT. CHỦ ĐỀ 10: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Tiết 41: LẬP PHƯƠNG TRèNH ĐƯỜNG TRềN – ĐƯỜNG E LÍP A. MỤC TIấU: - Phương trỡnh tiếp tuyến của đường trũn và phương trỡnh Elip. - Lập phương trỡnh tiếp tuyến của đường trũn và cỏc bài toỏn liờn quan đến đường trũn. - Lập phương trỡnh Elip và cỏc bài toỏn liờn quan đến Elip. - Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi giải toỏn cho học sinh. - Rốn luyện tư duy logic cho học sinh. B. CHUẨN BỊ: 1.Giỏo viờn: - Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra cõu hỏi cho học sinh. 2.Học sinh: - ễn lại kiến thức cụng thức lượng giỏc. B. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Lồng vào bài. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Lập phương trỡnh chớnh tắc của Elip biết: Độ dài trục lớn bằng 20 và độ dài trục nhỏ bằng 16. Một tiờu điểm cú toạ độ (-5;0) và một đỉnh cú tọa độ (13;0) Trục lớn cú độ dài bằng 10 và tiờu cự bằng 8. Độ dài trục lớn bằng 26 và tõm sai bằng Cú tiờu cự bằng 16 và tõm sai bằng . Một đỉnh trờn trục lớn là (-5;0) và đi qua điểm Cú hai cạnh HCN cơ sở cú phương trỡnh Đi qua 2 điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN - Trả lời cõu hỏi. - HS vận cụng thức khoảng cỏch từ một điểm đến đường thẳng và lập phương trỡnh đường trũn. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xột phần trả lời của học sinh. - Thụng qua phần trả lời nhắc lại phương trỡnh chớnh tắc của Elip. Hoạt động 2: Cho (E): . Viết pttt của (E) tại M(-5; 4). HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN - Trả lời cõu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xột phần trả lời của học sinh. - Thụng qua phần trả lời nhắc lại phương trỡnh tiếp tuyến tại một điểm trờn Elip: Cho (E): và điểm M(x0;y0)(E). Phương trỡnh tiếp tuyến của Elip tại điểm M(x0;y0)(E): 4.Củng cố: Nhắc lại cỏc kiến thức sử dụng trong bài. 5. Dặn dũ: BTVN Cho (E): . Viết pttt của (E) biết tiếp tuyến. a) Song song với đường thẳng 2x + 3y -8 = 0 b) Vuụng gúc với đường thẳng x - 5y + 3 = 0. c) Biết tiếp tuyến đi qua M(-5; 6) d) Biết tiếp tuyến đi qua N(-7; 3) e) Biết tiếp tuyến đi qua K(-8; 6)

File đính kèm:

  • doctu chon.doc