Bài giảng Địa lý Lớp 12 - Tiết 41, Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ

1. Khái quát chung

Quy mô phần đất liền:

DHNTB: Gồm 8 đơn vị hành chính (từ thành phố Đà Nẵng đến Bình Thuận).

Diện tích 44400 km2 (chiếm 13,4% diện tích cả nước);

Dân số 8,9 triệu người (Chiếm10,5%- 2006)

* Vị trí địa lí: Trải dài từ 100B- 160B

 Tiếp giáp:

Ngoài ra DHNTB còn có các quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa.

Vị trí địa lí này có ý nghĩa như thế nào cho vùng, cho cả nước, cho quốc tế ?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lý Lớp 12 - Tiết 41, Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHÚ YÊNTRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ TỔ SỬ- ĐỊANHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPGV: TRẦN ĐINH THỊ MINH DUYÊNLỚP: 12GKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Bắc Trung Bộ có vị trí địa lí tiếp giáp với:a. TDMNBB, ĐBSH, Thái Lan, DHNTB b. TDMNBB, ĐBSH, Lào, DHNTBc. TDMNBB, ĐBSH, Lào, Vịnh Bắc Bộ, DHNTBd. TDMNBB, ĐBSH, Lào, DHNTB, Biển ĐôngCâu 2: Diện tích và dân số của Bắc Trung Bộ chiếm bao nhiêu % của cả nước:a. 30,5% và 14,2%b. 4,5% và 21.6%c. 15,6% và 12,7%d. 30.5% và 21,6%KIỂM TRA BÀI CŨCâu 3: Các tỉnh ở Bắc Trung Bộ thứ tự từ Bắc vào Nam là:a. Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huếb. Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huếc. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huếd. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Bình, Thừa Thiên- HuếCâu 4: Tại sao phải đặt vấn đề hình thành cơ cấu nông- lâm- ngư ở BTB:a. Trong điều kiện công nghiệp hóa, phải dựa vào các nguồn lực sẵn có trong vùng.b. Góp phần tạo cơ cấu ngành và tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.c. Lãnh thổ dài và hẹp ngang, mỗi tỉnh trong vùng đi từ Đông sang Tây đều có biển, đồng bằng, gò đồi và núi.d. Tất cả đều đúng.KIỂM TRA BÀI CŨCâu 5: Các tuyến QL 7,8,9 nối các cửa khẩu tương ứng là:a. Nậm Cắn-Cha Lo-Cầu Treo b. Lao Bảo-Cầu Treo-Nậm Cắnc. Na Mèo-Nậm Cắn-Cầu Treod. Nậm Cắn-Cầu Treo-Lao BảoCâu 6: Các trung tâm công nghiệp chủ yếu của vùng BTB là: a. Thanh Hóa, Bỉm Sơn, Vinh Đà Nẵng.b. Vinh, Huế, Dung Quất .c. Huế, Vinh, Thanh Hóa, Bỉm Sơn.d. Thanh Hóa, Bỉm Sơn, Huế, Hải Phòng.Câu 7: Tuyến đường bộ hướng Đông- Tây nào sau đây không ở vùng BTB:a. Đường số 6 b. Đường số 7 c. Đường số 8 d. Đường số 9VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘTiết 41 Bài 361. Khái quát chung2. Phát triển tổng hợp kinh tế biển3. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầngTiết 41 Bài 36 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ1. Khái quát chung1. Khái quát chungXác định trên bản đồ Việt Nam vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?*Quy mô phần đất liền:DHNTB: Gồm 8 đơn vị hành chính (từ thành phố Đà Nẵng đến Bình Thuận).Diện tích 44400 km2 (chiếm 13,4% diện tích cả nước); Dân số 8,9 triệu người (Chiếm10,5%- 2006)* Vị trí địa lí: Trải dài từ 100B- 160B Tiếp giáp: Ngoài ra DHNTB còn có các quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa.Vị trí địa lí này có ý nghĩa như thế nào cho vùng, cho cả nước, cho quốc tế ?Tiết 41 Bài 36 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ1. Khái quát chung2. Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển 2. Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển a. Nghề cá b. Du lịch biển c. Dịch vụ hàng hải d. Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối Yêu cầuChia lớp thành 4 nhóm làm việc với những nội dung sau:Thế mạnh Kinh tế biểnTiềm năngTình hình phát triểnVấn đề cần giải quyếtNhóm 1:Nghề cáNhóm 2:Du lịch biểnNhóm 3: Dịch vụ hàng hảiNhóm 4: Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muốiTiết 41 Bài 36 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘThế mạnh Kinh tế biểnTiềm năngTình hình phát triểnVấn đề cần giải quyếtNhóm 1:Nghề cáNhóm 2:Du lịch biểnTất cả các tỉnh đều giáp biển.Sản lượng khai thác tăng nhanh.Khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.Nhiều vũng, vịnh đầm, phá Ngư dân có kinh nghiệm.Sản phẩm nuôi trồng và chế biến phát triển.Nhiều bãi biển và hòn đảo: Non Nước,Nha Trang, Mũi NéHệ thống khách sạn, nhà nghỉ phát triểnThu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nướcTrung tâm du lịch: Đà Nẵng, Nha TrangTiết 41 Bài 36 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘThế mạnh Kinh tế biểnTiềm năngTình hình phát triểnVấn đề cần giải quyếtNhóm 3:Dịch vụ hàng hảiNhóm 2:Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muốiNhiều vũng vịnh nước sâu tạo điều kiện xây dựng cảng biển: Nha Trang, Vân Phong, Cam RanhCó nhiều cảng tổng hợp lớn:Cụm cảng Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Dung Quất.-Dầu khí thềm lục địa.-Vật liệu xây dựng: cát.- Thuận lợi sản xuất muối.- Khai thác dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý.- Sản xuất muối: Cà Ná, Sa HuỳnhTiết 41 Bài 36 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ1. Khái quát chung2. Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển a. Nghề cá b. Du lịch biển c. Dịch vụ hàng hải d. Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối 3. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng3. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầnga. Phát triển công nghiệpCơ sở để phát triển công nghiệp?Ý nghĩa của việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải?Cơ cấu ngành công nghiệp của vùng?Các trung tâm công nghiệp của vùng?Tiết 41 Bài 36 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ1. Khái quát chung2. Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển a. Nghề cá b. Du lịch biển c. Dịch vụ hàng hải d. Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối 3. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng3. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầnga. Phát triển công nghiệpa. Phát triển công nghiệpTiềm năng: Khoáng sản, nguyên liệu nông lâm thủy sản phong phúCác trung tâm công nghiệp:Đà NẵngQuy NhơnNha TrangPhan ThiếtQuảng NgãiTiết 41 Bài 36 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ1. Khái quát chung2. Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển a. Nghề cá b. Du lịch biển c. Dịch vụ hàng hải d. Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối 3. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng3. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầnga. Phát triển công nghiệpb. Phát triển cơ sở hạ tầngXây dựng cơ sở hạ tầng trước nhất là giao thông vận tải.Nâng cấp Quốc lộ 1, Đường sắt Bắc – Nam, QL 19, 24, 26, 27, 28 Các cảng biển, sân bay.b. Phát triển cơ sở hạ tầngHƯỚNG DẪN BÀI MỚI1. Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của Tây Nguyên.2. Đọc Atlat Địa lí Việt Nam, xác định các vùng đất bazan va đối chiếu với các vùng phân bố cây công nghiệp ở Tây Nguyên.4. Tại sao trong khi khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ vốn rừng?3. Vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm và khai thác chế biến lâm sảnBÀI TẬPCho bảng số liệu về sản lượng thủy sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002(Nghìn tấn):Bắc Trung BộDuyên hảiNam Trung BộNuôi trồng38.827.6Khai thác153.7493.5a. Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác của 2 vùng BTB và DHNTB. b. Nhận xét và giải thích sự chênh lệch đó.

File đính kèm:

  • pptTG 2.4.ppt