Bài giảng Địa lí 5 bài: Các nước láng giềng của Việt Nam

Kiểm tra bài cũ

Nêu đặc điểm của hoạt động kinh tế Châu Á.

Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4529 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Địa lí 5 bài: Các nước láng giềng của Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng C¸c thÇy, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh VÒ dù giê Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm của hoạt động kinh tế Châu Á. Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo? Nêu vị trí địa lí và giới hạn của Việt Nam. Các nước láng giềng của Việt Nam Cam - pu - chia Quan sát hình 5 bài 18 kết hợp nghiên cứu mục 1 sách giáo khoa điền thông tin vào bảng sau: Các nước láng giềng của Việt Nam 1. Cam - pu - chia Các nước láng giềng của Việt Nam Cam - pu - chia Các nước láng giềng của Việt Nam Cam - pu - chia nằm ở Đông Nam Á, giáp Việt Nam, đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản. Các nước láng giềng của Việt Nam 2. Lào Quan sát hình 5 bài 18 kết hợp nghiên cứu mục 2 sách giáo khoa điền thông tin vào bảng sau: 2. Lào Các nước láng giềng của Việt Nam 2. Lào Các nước láng giềng của Việt Nam Lào nằm ở Đông Nam Á, giáp Việt Nam, không có biển, kinh tế chủ yếu là phát triển nông nghiệp. Các nước láng giềng của Việt Nam Hình 1. Đền Ăng-co Vát(Cam-pu-chia) Hình 2. Luông Pha- băng( Lào) Các nước láng giềng của Việt Nam Lào và Cam- pu- chia có sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình, cả hai nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. Trung Quốc Quan sát hình 5 bài 18 kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa mục 3 trả lời những câu hỏi sau: Trung Quốc thuộc khu vực nào của châu Á, đọc tên thủ đô. Nêu nhận xét về diện tích và số dân của Trung Quốc. Nêu đặc điểm chính về địa hình và khí hậu của Trung Quốc. Trung Quốc có nền kinh tế phát triển như thế nào? Các nước láng giềng của Việt Nam 3.Trung Quốc Trung Quốc nằm ở Đông Á, có thủ đô là Bắc Kinh. Trung Quốc có diện tích lớn thứ ba thế giới và số dân đông nhất thế giới. Phía đông là đồng bằng châu thổ màu mỡ, phía tây chủ yếu là núi và cao nguyên, có khí hậu khắc nghiệt. Trung Quốc có nhiều ngành kinh tế phát triển lâu đời như nông nghiệp, hàng thủ công. Ngày nay, kinh tế đang phát triển mạnh và sản xuất nhiều máy móc, thiết bị. Các nước láng giềng của Việt Nam H ình 3. Một đoạn Vạn lí Trường Thành ( Trung Quốc) Các nước láng giềng của Việt Nam 3. Trung Quốc Các nước láng giềng của Việt Nam Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng. Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại . Lào, Cam-pu-chia là những nước nông nghiệp, bước đầu phát triển công nghiệp. Các nước láng giềng của Việt Nam Hình 7 Hình 6 Hình 5 Hình 4 Hình 9 Hình 8 Hình 1 Hình 3 Hình 2 Các nước láng giềng của Việt Nam Các nước láng giềng của Việt Nam Chµo t¹m biÖt, hÑn gÆp l¹i ! Chóc C¸c ThÇy C« Gi¸o M¹nh Kháe H¹nh phóc Chóc C¸c em Häc sinh Ch¨m Ngoan Häc giái

File đính kèm:

  • pptBai Giang Dia Ly Lop 5D.ppt