Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 1 đến 34 (Bản đầy đủ)

+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (1906-1954)là một trong những hoạ sĩ nổi tiếng và có nhiều đóng góp cho nền Mĩ thuật Việt Nam. Ong từng là hiệu trưởng của trường CĐMTĐD nay là ĐH Mĩ thuật Hà Nội. Ông có đóng góp to lớn và có nhiều tác phẩm nổi tiếng để lại cho chúng ta như: Thiếu nữ bên hoa huệ(1943), Buổi trưa(1943), Hai thiếu nữ và em bé(1944), Thiếu nữ Bên hoa sen(1944).

- GV giới thiệu tranh thiếu nữ bên hoa huệ. Giáo viên gợi ý câu hỏi và chia nhóm thảo luận.

 

doc69 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 1 đến 34 (Bản đầy đủ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trí đầu báo tường. 5. Dặn dò: (1’) Về làm bài xem trước nội dung bài 31 chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học. Ngày soạn: Tiết 31 Tuần: 31 Ngày dạy: ........ Bài 31: Vẽ tranh ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM I- MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu về nội dung đề tài. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích - Học sinh có thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh. II- CHUẨN BỊ: + Giáo viên : - SGK, SGV. Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài ước mơ. - Hình gợi ý cách vẽ tranh - Một số tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài ước mơ. + Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định HS: (1’) 2. Kiểm tra dụng cụ học vẽ của HS: (1’) 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Trong mỗi chúng ta ai cũng có những ước mơ cao đẹp. Người thì muốn sau này lớn lên sẽ làm được việc này, việc nọ Giáo viên cho học sinh nói lên mơ ước của mình trong tương lai. Vào bài. (1’) Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm, chọn nội dung đề tài. - Giáo viên cho học sinh xem 1 số tranh về đề tài ước mơ. Hỏi học sinh: - Tranh vẽ có những hình ảnh gì? - Hình ảnh đó ra sao? - Học sinh xem tranh - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. - Giáo viên bổ sung, giải thích gợi ý và kết luận 4’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh. - Cho học sinh xem hình gợi ý các bước vẽ tranh đề tài. - Học sinh nhận xét Hỏi học sinh: - Vẽ tranh gồm có mấy bước? - Học sinh kể ra - Nhận xét câu trả lời học sinh. - Giáo viên bổ sung, phân tích, minh họa và kết luận cách vẽ tranh, cách vẽ màu. - Giáo viên cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước. 15’ * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành. - Yêu cầu học sinh vẽ theo các bước - Học sinh làm BT - Giáo viên gợi ý cách vẽ hình, vẽ màu và vẽ thêm hình ảnh phụ. Động viên nhắc nhởhọc sinh. - Học sinh làm BT thực hành 4’ * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá. - Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày nhận xét. - Giáo viên đưa ra các tiêu chíđánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt. Rút kinh nghiệm cho cả lớp - Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng. - HS quan sát nhận xét. Giáo dục học sinh qua bài học 4. Cũng cố: (1’) Gọi HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài ước mơ. 5. Dặn dò: (1’) Về làm bài xem trước nội dung bài 32 chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học. Ngày soạn: ......................... Tiết 32 Tuần: 32 Ngày dạy: ......................... Bài 32: Vẽ theo mẫu VẼ TĨNH VẬT (vẽ màu) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu. - Vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: + Tranh tĩnh vật. + Mẫu vật thật. + Hình gợi ý cách vẽ. * Học sinh: + Vở tập vẽ, bút chì, gơm, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định HS: (1’) 2. Kiểm tra dụng cụ học vẽ của HS: (1’) 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh mang những vật đã chuẩn bị để ngay trước mặt. Giáo viên lấy đó giới thiệu và vào bài. (1’) Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quang sát, nhận sét. - Các em còn biết tranh tĩnh vật l tranh vẽ gì không? + Tranh tĩnh vật l tranh vẽ những đồ vật như: li tách, chén lọ hoa quả. - Là tranh vẽ đồ vật. + Tranh vẽ gì? + Tranh còn những vật gì? + Cách sắp xếp bố cục? + Màu sắc của tranh? Giới thiệu mẫu thật + Mẫu gồm những vật gì? + Hình dạng chung của từng vật mẫu? + So sánh độ cao, độ lớn của vật mẫu? + Màu sắc của vật mẫu? -HS trả lời 4’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. + Giáo viên đặt vật mẫu nhiều hướng để học sinh chọn ra hướng đặt vật mẫu tốt nhất. + Hướng dẫn cách vẽ bằng hình minh họa. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại cách vẽ đã học. 15’ * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành. + Giáo viên đặt vật mẫu yêu cầu học sinh vẽ vào vở. + Nhắc nhở học sinh vẽ màu còn đậm nhạt và sự tương quan màu sắc. - Học sinh thực hành 4’ * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá. - Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh. - Giáo viên đưa ra Tiêu chí đánh giá: - Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh. - Học sinh trưng bày sản phẩm. - Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá bài vẽ. Giáo dục học sinh qua bài học. 4. Cũng cố: (1’) Gọi HS nhắc lại cách vẽ tĩnh vật màu. 5. Dặn dò: (1’) Về làm bài xem trước nội dung bài 33 chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học. Ngày soạn: Tiết 33 Tuần: 33 Ngày dạy: BÀI 33. Vẽ trang trí TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI MỤC TIÊU: Hiểu vai trò ý nghĩa của lều trại thiếu nhi. Biết cách trang trí và trang trí được cổng hoặc lều trại theo ý thích. II- CHUẨN BỊ: + Giáo viên : - SGK, SGV. Ảnh chụp cổng trại và lều trại; băng dĩa hình về cắm trại (nếu có). - Một số bài trang trí của học sinh - Hình hướng dẫn các bước trang trí. + Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, gôm, màu vẽ, compa, thước kẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định HS: (1’) 2. Kiểm tra dụng cụ học vẽ của HS: (1’) 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh xem 2 ảnh chụp về trại hay cho học sinh kể về hoạt động cắm trại. (1’) Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Cho HS xem một số bài trang trí lều hay cổng. . - HS quan sát, nhân xét - Những bài trang trí này có giống nhau về cách sắp xếp và cách vẽ hình, màu hay không? - Họa tiết chính, họa tiết phụ được vẽ ở vị trí nào? - Những bài trang trí này sử dụng họa tiết gì để trang trí? Kể tên họa tiết giống nhau thì vẽ như thế nào? - Các bài trang trí này không giống nhau về cách sắp xếp họa tiết và cách vẽ màu. - Học sinh trả lời. - Sử dụng họa tiết hoa, lá, con vật, mảng hình. - GV bổ sung, phân tích và kết luận 4’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách trang trí lều hoặc cổng. - Cho HS xem lần lượt các bước tiến hành vẽ theo bộ đồ dùng hay của giáo viên chuẩn bị. - Giáo viên gợi ý đây là một bài vẽ trang trí ứng dụng. Nên ta sử dụng cách trang trí nhà các bài đã học mà vẽ cho bài này. Ta có thể vẽ trang trí tự do không theo cách trang trí HV, HT, HCN - HS quan sát nhận xét. - Giáo viên cho học sinh xem bài vẽ của học sinh năm trước. - Học sinh nhận xét 15’ * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. - Yêu cầu HS trang trí vào lều hoặc vẽ thêm cổng vào vở vẽ. - Giáo viên theo dõi quá trình thực hành của học sinh. - HS thực hành 4’ * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá. - Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày nhận xét. - Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt. Rút kinh nghiệm cho cả lớp - Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng. - HS quan sát nhận xét. Giáo dục học sinh qua bài học. 4. Cũng cố: (1’) Gọi HS nhắc lại cách vẽ trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi. 5. Dặn dò: (1’) Về làm bài xem trước nội dung bài 34 chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học. Ngày soạn: .. Tiết 34 Tuần: 34 Ngày dạy: Bài 34: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung đề tài. - Biết cách tìm, chọn nội dung đề tài. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài tự chọn. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: SGV, SGK. Một số tranh của học sinh về đề tài tự do. Hình minh họa các bước vẽ tranh đề tài tự do Học sinh: SGK, vở thực hành, giấy, bút chì, gôm, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định HS, kiểm tra bài củ: (1’) 2. Kiểm tra dụng cụ học vẽ của HS: (1’) 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: các em đã được học rất nhiều bài vẽ tranh với các đề tài khác nhau. Hôm nay để hệ thống toàn bộ kiến thức đã học về đề tài. Các em sẽ cùng vẽ về một bức tranh với đề tài tự chọn. (1’) Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài. - Giáo viên cho học sinh kể ra các đã học. Giáo viên cho học sinh xem các tranh vẽ Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? - Để có được một tranh chúng ta cần có những gì? - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời - GV bổ sung, giải thích và tóm tắt nội dung tranh: Có hình chính hình phụ và màu sắc cũng có chính có phụ. Học sinh quan sát - Nhận xét ĐS câu trả lời HS - GV bổ sung, phân tích và kết luận 4’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách vẽ tranh. - Giáo viên gọi học sinh xác định đề tài định vẽ. Đồng thời xác định hình chính, hình phụ. - Giáo viên gợi ý cho học sinh xác định đề tài, hình chính, hình phụ.. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhắc lại - Học sinh tham gia chọn đề tài - Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét. - Học sinh tham gia nhận xét. 17’ * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành - Giáo viên theo dõi hỗ trợ học sinh. - HS làm bài thực hành 4’ * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá. - Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày nhận xét. - Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài nặn tốt. Rút kinh nghiệm cho cả lớp - Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng. - HS quan sát nhận xét. Tham gia đánh giá sản phẩm. 4. Cũng cố: (1’) Gọi HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài tự chọn. 5. Dặn dò: (1’) Về làm bài xem trước nội dung bài 35 chuẩn bị tranh trưng bày cuối năm. Nhận xét tiết học. Tuần 35 Bài 35: Tổng Kết Năm Học TRƯNG BÀY SẢN PHẨM I. MỤC TIÊU: HS biết được kết quả dạy- học mĩ thuật trong năm. Nhà trường thấy được công tác giảng dạy mĩ thuật. Học sinh yêu thích môn mĩ thuật. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên và học sinh chọn các bài vẽ, xé dán và nặn đẹp. Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem. III- ĐÁNH GIÁ: Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý nhận xét, đánh giá. Khen ngơi những học sinh có nhiều bài đẹp. Trưng bày trong phòng cho nhiều người xem vào dịp tổng kết. Giáo viên lưu giữ những sản phẩm đẹp cho học sinh năm sao tham khảo. KẾT THÚC NĂM HỌC

File đính kèm:

  • doclop5.doc