Gồm 4 đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ
- Nằm ở phía Đ và ĐB châu á
- Đường bờ biển chia cắt mạnh với nhiều vũng, vịnh. Mùa đông, biển không đóng băng.
? Phát triển ngành kinh t? bi?n, đặc biệt là đánh bắt cá
? Nằm trong vùng bất ổn của vỏ Trái đất nờn thường xuyên xảy ra: dộng đất, núi lửa, sóng thần
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6322 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa 11 Bài 9: Nhật bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhật Bản - Diện tích: 377.765 km2 - Dân số: 127,7 triệu người (2005) - Thủ đô: Tôkiô - Thu nhập bình quân: 35.484 USD (2005) I – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN 1. Vị trớ địa lớ, lónh thổ Gồm 4 đảo lớn và hàng nghìn đảo nhỏ - Nằm ở phía Đ và ĐB châu á - Đường bờ biển chia cắt mạnh với nhiều vũng, vịnh. Mùa đông, biển không đóng băng. Phát triển ngành kinh tế biển, đặc biệt là đánh bắt cá Nằm trong vùng bất ổn của vỏ Trái đất nờn thường xuyên xảy ra: động đất, núi lửa, sóng thần… 1. Vị trớ địa lớ, lónh thổ Cụ Bờ - 1995 2. Địa hỡnh - 80% diện tớch là đồi nỳi, cú nhiều nỳi lửa Đồng bằng nhỏ hẹp Đất sản xuất hạn chế, … 3. Khớ hậu Đa dạng (B: ôn đới, N: cận nhiệt đới giú mựa) Nằm trong vùng hoạt động của gió mùa châu Á nên có lượng mưa lớn Đa dạng cây trồng Bão, lạnh giá 4. Khoỏng sản - … Thiếu tài nguyên KS để phát triển KT Thiên nhiên Nhật Bản gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất và đời sống nhân dân. Nhưng Nhật Bản lại có nền kinh tế phát triển thứ 2 thế giới, đặc biệt là công nghiệp! 1. Dõn cư II – DÂN CƯ - Dõn số đụng - Tg(%) rất thấp và đang giảm dần (0,1% -2005). - Tỉ lệ người già ngày càng lớn. - Mật độ dõn số cao (338 người/km2-2005), xuất hiện ngày càng nhiều cỏc siờu đụ thị. Thiếu ngồn lao động, chi phớ cho phỳc lợi xó hội lớn 49% dân số tập trung ở 3 thành phố lớn Tôkiô, Ôxaca, Nagôia và các thành phố lân cận. Mật độ ở đây lên tới 1350 người/km2, trong khi ở đảo Hôcaiđô chỉ có 64 người/km2 Ôxaca Tôkiô 2. Xó hội - Người lao động cần cự, sỏng tạo, cú tinh thần trỏch nhiệm cao năng suất lao động cao. Mức sống của người dõn cao Tuổi thọ trung bỡnh cao nhất thế giới. Một số hỡnh ảnh về giỏo dục Nhật Bản Nghệ thuật cõy cảnh (Bonsai) Mặc dù tự nhiên không thuận lợi, gây nhiều khó khăn. Nhưng với truyền thống làm việc và tính hiếu học của dân cư mà Nhật Bản đã vươn lên trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ 2 thế giới. III.TèNH HèNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Qua biểu đồ trờn, hóy nhận xột về tốc độ phỏt triển của nền kinh tế NB giai đoạn 1950 – 1973. Nguyờn nhõn. 1. Giai đoạn 1950 – 1973 a. Đặc điểm: - Nền kinh tế nhanh chúng được khụi phục so với trước chiến tranh - Tốc độ tăng trưởng cao. b. Nguyờn nhõn: (SGK) - Giải quyết việc làm, tận dụng nguồn lao động và thị trường trong nước.- Dễ chuyển giao cụng nghệ giữa cỏc xớ nghiệp.- Tận dụng nguồn nguyờn liệu tại chỗ, tạo sự linh hoạt cho nền kinh tế, giảm phụ thuộc vào bờn ngoài. Tại sao Nhật Bản lại duy trỡ cơ cấu kinh tế hai tầng? Qua biểu đồ trờn, hóy nhận xột về tốc độ phỏt triển của nền kinh tế NB giai đoạn 1990 – 2005. 2. Tỡnh hỡnh kinh tế từ sau năm 1973 - Từ 1973 đến 1980, tốc độ tăng GDP giảm do khủng hoảng dầu mỏ. - Từ 1986 đến 1990 tốc độ tăng GDP đạt 5,3% do cú sự điều chỉnh chiến lược kinh tế hợp lớ. - Từ sau 1991 tốc độ tăng chậm lại. Sau năm 1973 mặc dự cú những bước thăng trầm nhưng NB vẫn là cường quốc kinh tế, tài chớnh thứ 2 thế giới sau Hoa Kỳ.
File đính kèm:
- Bai 11 - Nhat Ban (Tiet 1).ppt