Mục tiêu:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Y/c thực hiện ở mức độ tương đối chính xác.
- Trò chơi "Chạy theo hình tam giác". Y/c biết cách chơi và tham gia chủ động tích cực.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch
6 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1717 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đi vượt chượng ngại vật thấp Trò chơi "Chạy theo hình tam giác", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007
Tiết 1 Thể dục
$ 37: Đi vượt chượng ngại vật thấp
Trò chơi "Chạy theo hình tam giác"
I. Mục tiêu:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Y/c thực hiện ở mức độ tương đối chính xác.
- Trò chơi "Chạy theo hình tam giác". Y/c biết cách chơi và tham gia chủ động tích cực.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch
III. ND và P2 lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung
- Đứng tại chô vỗ tay + hát.
- Trò chơi " Bịt mắt bắt dê"
- Chạy chậm trên địa hình TN
2. Phần cơ bản:
a) BT RL TTCB
- Ôn ĐT đi vượt chướng ngại vật thấp.
b) Trò chơi vận động
- Chạy theo hình tam giác
* Lưu ý: Chạy đúng hướng, ĐT nhanh khéo léo, không được phạm quy.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài
Định lựợng
10'
2'
1'
2'
1'
22'
14'
7'
6'
Phương pháp lên lớp
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
GV
- HS thực hành
- HS thực hành
- HS thực hành
- GV nhắc lại cách TH
- Ôn 2-3 lần cự li 10-15m
- Lớp tập
x x x
x x x
x x x
x x x
- Tập theo tổ
- GV nêu tên trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi
- Khởi động các khớp
- Thực hành chơi
x
x
x à
x
x
Tiết 2: Kể chuyện
$19: Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa, HS biết thuyết minh ND mỗi tranh bằng 1-2 câu, kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Nắm được ND câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện( ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc nghĩa).
2. Rèn luyện kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy(cô) kể chuyện, nhớ cốt truyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Độ dùng: Tranh minh họa SGK.
III. Các HĐ dạy- học:
1. GT chuyện:
2. GV kể chuyện:
- GV kể lần 1
- GV kể làn 2 kết hợp giải nghĩa từ:
Ngày tận số: ngày chết.
Hung thần: thần độc ác, hung dữ.
Vĩnh viễn: mãi mãi.
- Nghe
3/ Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của BT:
a/ Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu:
- Gv dán tranh lên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu của BT1
- HS suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh
- Tranh 1: Bác đánh các kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có một chiếc bình to.
Tranh 2: Bác mừng lắm vì caío bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền.
Tranh 3: Bác cạy nắp bình và vô cùng kinh ngạc khi thấy từ trong bình một làn khói đen bay đen ra, tụ.
Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền củ nó.
Tranh 5: Mắc mưu bác ddxánh cá, con quỷ chui vào bình. Bác lập tức đóng nắp bình lại và vứt nó về biển sâu.
b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- KC theo nhóm
- Thi KC trước lớp
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- 1 HS đọc BT 2, 3
KC theo nhóm 5
- Kể nối tiếp
- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện
- Lớp bình chọn nhóm , cá nhân KC hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò:
- NX giờ học: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe
CB bài tuần 20
Tiết 3 Toán
$ 92: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
- Chuyển đổi các đv đo diện tích
- Tính toán và giải bài toán có liên quan đến DT theo đv đo ki-lô-mét vuông.
II. Các HĐ dạy - học:
1. KT bài cũ: Giờ toán trước học bài gì?
1km2 = ? m2
2. Bài tập ở lớp:
Bài 1 (T100): ? Nêu y/c? - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng
530dm2 = 53000cm2 84600cm2 = 846dm2 10km2 = 10000000m2
13dm2 29cm2 = 1329cm2 300dm2 = 3m2 9000000m2 = 9km2
? Nêu cách thực hiện?
Bài 2 (T101)
- NX, sửa sai
- 1 HS đọc đề
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng.
a) DT khu đất là: 5 x 4 = 20 (km2)
b) Đổi 8000m = 8km, vậy DT khu đất là:
8 x 2 = 16(km2)
Bài 3 (T101)
? Nêu cách so sánh các số đo đại lượng?
Bài 4 (T101)
Tóm tắt
Khu đất HCN
3km
C/ dài:
C/ rộng:
Diện tích:........km2
Bài 5 (T101): ? Nêu y/c?
? Biểu đồ thể hiện gì?
? Nêu mật độ dân cư từng thành phố?
- Đọc BT, làm vào vở
DT của Hà Nội nhỏ hơn Đà Nẵng
DT của Đà Nẵng nhỏ hơn TPHCM
DT của TPHCM lớn hơn Hà Nội
TPHCM có DT lớn nhất
TP Hà Nội có DT nhỏ nhất
- Đổi về cùng đv đo
- 1 HS đọc đề, PT đề, nêu KH giải
Giải;
Chiều rộng của khu đất là:
3 : 3 = 1 (km)
DT của khu đất là: 3 x 1 = 3 (km2)
Đ/s: 3km2
- Mật độ dân cư của 3 TP lớn là HN, HP, TPHCM.
- HN: 2952 người/ km2
- HP: 1126 người/ km2
- TPHCM: 2375 người/ km2
- Làm BT vào vở, đọc BT
a) TP Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất
b) Mật độ dân số TPHCM gấp đôi mật độ dân số TP Hải Phòng
3. Củng cố - dặn dò:
NX, giờ học. CB bài (T93)
Tiết 4 Chính tả:(Nghe – viết)
$ 19 Kim tự tháp Ai Cập
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác - đẹp đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
- Làm đúng Bt phân biệt chính tả phân biệt S/ r/ iêc/ iêt.
II. Đồ dùng:
-2 tờ phiếu viết sẵn ND bài tập 2, 3a,b
III. Các HĐ dạy - học:
1. GT bài:
? Bức tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2. HĐHS nghe viết chính tả:
a) GV đọc bài viết
? Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai?
? Kim tự tháp Ai Cập được XD như thế nào?
? Đoạn văn nói điều gì?
b) HD viết từ khó:
? Nêu từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả?
GV đọc: Lăng mộ, nhằng nhịt, phương tiện chuyên chở, làm thế nào, Ai Cập, giếng sâu.
c) Viết chính tả:
- GV đọc bài cho học sinh viết.
GV đọc bài cho HS soát.
d) Chấm, chữa bài.
Chấm bài tổ 1
3. HDHS làm bài tập chính tả
Bài 2(T6): ? Nêu y/c?
- Dán 2 phiếu 2 HS lên bảng gạch chân từ viết sai
Đáp án đúng:
Sinh - biết - biết - sáng - tuyệt - xứng.
Bài 2 (T6): ? Nêu y/c?
TN viết đúng chính tả
a) Sáng sủa, sinh sản, sinh động.
b) Thời tiết, công việc, chiết cành
- HS quan sát tranh (T5) SGK
- ....... các kim tự tháp ở Ai Cập.
- Nghe, theo dõi SGK (T5)
- ..... các hoàng đế Ai Cập cổ đại
- ... XD toàn bằng đá tảng. từ cửa kim tự tháp đi vào là một hành lang ... để đồ.
- ... ca ngợi kim tự tháp Ai Cập là 1 công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại và sự tài giỏi thông minh của người Ai Cập khi XD kim tự tháp.
- HS nêu
- NX, sửa sai
- Viết bài
- Đổi vở, soát bài.
- Đọc thấm đoạn văn dùng bút chì gạch chân từ viết sai chính tả vào SGK
- NX chữa bài của bạn trên bảng.
- 1 HS đọc lại đv đã ghi hoàn chỉnh lớp theo dõi, chữa bài.
- HS làm vào vở 4 HS lên bảng
TN viết sai chính tả.
Sắp sếp, tinh sảo, bổ xung, thân thiết, nhịêt tình, mải miếc
- NX, chữa BT
3. Củng cố - dặn dò
- NX giờ học . : Làm lại BT 2 vào vở. CB bài tuần 20
Tiết 5: Đạo đức
$ 19: Kính trọng và biết ơn người lao động( tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
2. Biết bày tỏ sự kính tropngj và biết ơn đối với những người lao động.
II. Tài liệu - phương tiện:
- SGK đạo đức
III. Các HĐ dạy - học:
* HĐ1: Thảo luận lớp (truyện buổi đầu tiên SGK)
? Vì sao một bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà GT về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
? Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? vì sao?
- GV kết luận: Cần kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
- 1 HS đọc truyện.
- TL cặp 2 câu hỏi SGK.
- Vì sao các bạn coi thường nghề quét rác...
- HS nêu.
* HĐ2: TL nhóm đôi BT1- SGK(T29)
? Nêu y/c của BT?
- GV kết luận: Người dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc, CT, nhà KH, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là người lao động (LĐ chân tay, LĐ trí óc)
- TL nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo.
NX, trao đổi
- Những người ăn xin, buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họkhông manh lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội.
* HĐ3: Thảo luận nhóm (BT 2- SGK)
- GV giao việc cho mỗi nhóm TL một tranh
- GV ghi bảng theo 3 cột
- TL nhóm 6
- Đại diện nhóm báo cáo
STT
1
2
3
4
5
6
Người lao động
Bác sĩ
Thợ nề
Công nhân
Bác nông dân đánh cá
Kĩ sư tin học
Nông dân cấy lúa
ích lợi mang lại cho xã hội
- Khám và chữa bệnh cho ND
- XD nhà cửa, nhà máy
- Khai thác dầu khí ...
- Cung cấp TP...
- PT công nghệ thông tin...
- SX ra lúa gạo...
* HĐ 4: - Làm việc CN (BT 3- SGK):
- GV nêu y/c
- GV kết luận: Các việc làm a, b, c, đ, e, g, là thể hiện sự kính trọng người lao động
- Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động
- Làm BT
- Trình bày ý kiến, NX trao đổi
- 2 HS đọc ghi nhớ
* HĐ nối tiếp: CB bài tập 5, 6 SGK.
File đính kèm:
- Thu 3 (5).doc