- Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát “Qủa” hát đúng giai điệu, rộn ràng và hát thuộc bài hát theo nhạc.
- Trẻ nghe và cảm nhận giai điệu nội dung bài dân ca “Hoa trong vườn”.
- Hiểu luật chơi và biết cách chơi trò chơi “Ai trồng cây nhanh”.
- Kỹ năng: + Rèn kỹ năng hát rõ lời, đúng nhạc dưới nhiều hình thức khác nhau.
18 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1704 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Dạy hát: Qủa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không có gai cách to nhỏ, dài-ngắn, quả chua- ngọt, in hạt-ít hạt…
-Trẻ vẽ các bức tranh về ngày tết theo ý thích của trẻ, trẻ dùng đất nặn các loại bánh hình vuông, tròn, trụ…
- Múa hát vận động 1 số bài hát về tết và mùa xuân
Thứ 2 28/1.
Trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ
Hoạt động học có chủ định
Tạo hình: vẽ trang trí hoa lá trên băng giấy
I: mục đíh yêu cầu:
Kiến thức:Dạy trẻ biết phối hợp đường nét, nét thẳng, nét cong, nét cong tròn khép kín và biết cách ước lượng khoảng cách trang trí trên băng giấy
Kỹ năng: Luyện cách sắp xếp bố cụ xen kẽ và kỹ năng tô màu và nét cong, thẳng tròn.
Giáo dục: Trẻ biết cảm nhận vẻ đẹp, giữ gìn sản phẩm của mình tư thế ngồi cầm bút.
II: CHUẩN Bị:
Tranh tô mẫu
Bts màu cho cô và trẻ
Đàn ghi bài hát: “Sắp đến tết rồi”.
III: Ccáh tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Hoạt động1: Gây hứng thú, giao nhiệm vụ
Cho trẻ chơi trò chơi “Sắp xếp hoa lá theo yêu cầu của cô”.
1 bông hoa xếp 1 chiếc lá, giữa 2 bông hoa xếp 1 chiếc lá, 2 chiếc lá , 1 bông hoa.
2. Hoạt động: Giới thiệu hướng dẫn nhiệm vụ.
- Quan sát tranh: Cô treo tranh mẫu
- Các con có nhận xét gì về bức tranh
* Tranh vẽ những bông hoa và lá được sắp xếp xen kẽ lẫn nhau trên băng giấy dài, cứ 1 bông hoa 1 chiếc lá, 2 bông hoa 2 chiếc lá.
- Bông hoa có những gì, màu gì?....và được vẽ bằng nhũng nét gì?
Lá được vẽ bởi những nét gì? màu gì?
- Những bông hoa lá như thế nào?
- Hoa đầu có mấy cánh?
*Cô vẽ mẫu: Vừa vẽ vừa phân tích lời nói phù hợp với nét vẽ.
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hành
Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, tầm mắt,cách cầm bút
Cô bao quát trẻ, chú ý đến từng cá nhân trẻ., Động viên khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.
4. Hoạt động4: Nhận xét sản phẩm
- Tuỳ vào sản phẩm của trẻ để nhận xét
*Kết thúc: Trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”.
Trẻ quan sát tranh
Trẻ nhận xét tranh
Nhuỵ, cánh, màu đỏ, vàng. Nét cong tròn kứp kín, nét cong tròn liên tiếp nhau đều…
Gần giống nhau
3 cánh
Trẻ quan sát
Trẻ nêu những nét vẽ
trẻ evx
trẻ trưng bày sản phẩm của mình.
Hoạt động ngoài trời
I: Nội dung: HĐCMĐ: Vườn hoa mùa xuân
TCVĐ: Rồng rắn lên mây
Chơi theo ý thích
I: Mục Đích yêu cầu:
Trẻ dùng kỹ năng đã học để vẽ vườn hoa có nhiều loại hoa khác nhau của trẻ.
Luyện kỹ năng và nét thẳng, cong, xiên tạo thành hoa lá…
Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa.
II: Chuẩn bị:
Sân bãi rộng sạch
Phấn vẽ.
III: Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Cho trẻ quan sát vườn hoa của trường gọi tên, nhận xét 1 số đặc điểm cấu tạo của 1 số loài hoa trong vườn
Trẻ vẽ: Cô bao quát trẻ
Nhận xét sản phẩm
Hoạt động 2: Trò chơi rồng rắn lên mây
Chơi tựndo theo ý thích
Trẻ quan sát nêu nhận xét
trẻ vẽ
Hoạt động chiều
Nội dung:
Thể dục: Chuyền bóng qua đầu, qua chân
I: Mục đích yêu cầu
Kiến thức: Trẻ biết chuyền bóng qua đầu, qua chân cho bạn 1 cách khéo léo và đón bóng không để rơi bóng.
Kỹ năng: Rèn cho trẻ sự phối hợp khéo léo trong khi chuyền bóng
Phát triển tố chất biến, khéo cho trẻ
Giáo dục trẻ tính tập thể, tự tin thực hiện bài tập.
II: Chuẩn bị:
2-4 quả bóng sạch an toàn cho trẻ, trang phục của cô và trẻ gọn gàng, tâm thế thoải mái.
III: Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động1: Khởi động
Cho trẻ đi chạy thành vòng tròn 3-5 vòng kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển đội hình thành 2 hàng dọc dãn cách đều theo tổ.
2.Hoạt động 2: Trọng động
a). Bài tập phát triển chung
Tay:
Chân:
Bụng
Bật:
b). Vận động cơ bản. Chuyền bóng qua đầu qua chân
- Cho trẻ chuyền đội hình 2 hàng dọc đối diện nhau.
- Hôm nay chúng mình cùng thực hiện vận động chuyền bóng qua đầu, qua chân để cho đôi tay dẻo dai khéo léo nhé.
- Cô làm mẫu lần1, lần 2 vừa làm vừa phân tích.
Hai tay cô cầm bóngđưa ra phía trướcbắt đầu chuyền bóng qua đầu (ra phía sau). Chuyền cho bạn đứng sau, bạn đứng sau đón bóng bằng 2 tay và tiếp tục chuyền cho đến bạn cuối hàng.
- Trẻ thực hiện; Chia thành 2 đội cho trẻ chuyền nhanh không làm rơi bóng là thắng cuộc, sau đó cử ra 8 bạn thi đua nhau xem đội nào thắng.
- Các con vừa thực hiện bào tập gì? thự hiện như thế nào?
3. Hoạt đông 3: Hồi tĩnh đi nhẹ nhàng 3-4 vòng
Chơi tự do ở các góc
Vệ sinh - nêu nhận xét cuối ngày.
Khởi động theo hiệu lệnh của cô
Tập 4L x8N
Tập 2L X 8N
Tập 4Lx 8N
6L x 8N
Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu và lắng nghe cô phân tích
Lớp thực hiện
2 -3 trẻ trả lời.
Thứ 3 ngày 29 tháng 2009.
Cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết
Hoạt động học có chủ đích
Lqvt: Hoạt động có chủ định
Thao tác đo dộ dài một đối tượng
I: Mục đích yêu cầu
Kiến thức: Trẻ biết đo đọ dài một đối tượng bằng 1 đơn vị đo, làm quen với thao tác
Ôn nhận biết mục đích của phép đo
II: Chuẩn bị:
1 thước đo, 1 thước đo bằng nhau thẻ số từ 4-8
Mõi trẻ 1 chiếc bánh chưng dài làm từ ống bia
Bút chì, phấn
Đàn ghi âm bài hát “Bánh chưng xanh”
“Sắp đến tết rồi”.
III: Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trrẻ
1, Hoạt động 1: Phần 1. Luyện tập nhận biết mục đích của phép đo
- Cho trẻ hát bài hát “Sắp đến tết rồi” - Sắp đến tết rồi đến trường các con cảm thấy như thế nào?
Tết đến có rất nhiều trò chơi rất vui các con có muốn tham gia trò chơi không?
- Cho trẻ chơi : “Thi bật xa”.
- Mỗi lần cho 2 trẻ lên chơi Khi mỗi trẻ bật xong cho trẻ dùng thước đo xếp liên tiếp thước đo với nhau
Bạn A bật xa được xếp bằng máy lần thước đo.
- Bạn B xếp bằng mấy lần thước đo cho trẻ gần số tương ứng.
2. Hoạt động 2. Dạy trẻ đo độ dài của 1 đối tượng bằng 1 đơn vị đo
- Trong ngày tết của người Việt Nam chúng ta không thể thiếu bánh gì?
Cô có gì đây?
Chúng ta đo xem chiều dài của chiếc bánh chưng này dài của chiếc bánh chưng này dài bằng mấy lần chiều dài của thước đo
- Cô vừa làm bánh vừa giải thích
Tay trái cô cầm thước đo, tay phải cô cầm phấn, cô sẽ đo chiều dài chiếc bánh chưng từ trái qua phải.Đặt thước đo để chiều dài sát 1mét chiều dài của chiếc bánh như cách đặt tên saocho đầu trái của thước đo trùng với vạch phấn rồi lại dùng phấn vạch sát với đầu phải của thước đo… Cứ như vậy cho đến khi đo hếtbánh chưng. Cho trẻ đếm xem trên chiếc bánh chưng có bao nhiêu đoạn gắn với số tương ứng.
- Cho trẻ đo cùng cô: Cô bao quát hướng dẫn trẻ cho trẻ lật lại chiếc bánh chưng đo lại 1 lần nữa.
3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
Cho trẻ hát bài: “ Bánh chưng xanh”
Cho trẻ đo chiều dài của tranh câu đối đỏ và khăn trải bàn bằng 1 thước đo và so sánh
* Kiết thúc: Trẻ thu dọn đồ cùng cô.
Trẻ hát
Rất vui
Trẻ chơi
Trẻ nhận xét về kết quả đo
Trẻ đếm được đo
Trẻ trả lời gắn số tương ứng
Bánh chưng bánh giày
Trẻ chú ý quan sát xem cô làm mẫu
Trẻ đếm
Trẻ đo
Trẻ hát
HOạT động ngoài trời
Nội dung: Vẽ hoa trên sân
TC: Ném còn
Chơi tự do
I: Mục đích yêu cầu:
Trẻ dùng kỹ năng đã học để vẽ các loạ hoa trong ngày tết trên sân theo ý thích của trẻ
Trẻ chơi hứng thú trò chơi “Ném còn”
II: Chuẩn bị: - Phấn vẽ cho trẻ
- 10 quả còn , 2 cái đích
III: Cách tiến hành.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vẽ hoa trên sân
- Cho trẻ hát bài “Màu hoa” (Hoa trong vườn)
- Cho trẻ quan sát và nhận xét 1 số loài hoa trong trường
- Mùa xuân đến tết trời ấm áp muôn hoa đua nở thật đẹp các con có muốn vẽ thật nhiều bông hoa không?
Cho trẻ vẽ: Cô bao quát
2. Hoạt động 2: Chơi có luật “Ném còn”
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Trẻ quan sát, nhận xét
Trẻ vẽ
Hoạt động chiều
1. Cho trẻ chơi trò chơi trong vở bé làm quen với toán
- Cô hướng dẫn cho trẻ cách chơi
- Trẻ chơi: Cô bao quát
2. Chơi tự do ở các góc.
3. Cho trẻ hát các bài chuẩn bị tiết dạy chữ cái h, k
- Mùa xuân đến
- Sắp đến tết rồi
- Đố quả
4. Vệ sinh. Nêu gương
Thứ 4.30/1/2009
Trò chuyện với trẻ về tết nguyên đán
Hoạt động có chủ đích
LQCV; Làm quen với chữ cái H,K
I: Mục đích yêu cầu
Kiến thức: Trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đúng chữ cái h,k và hình thành cho trẻ biểu tượng nhóm chữ h.k qua các kiểu chữ viết thường, in hoa.
Khuyến khích trẻ nhận ra âm h,k trong từ, tiếng
Kỹ năng: Luyện kỹ năng nghe và phát âm chữ cái h,k nhận ra chữ h,k trong từ tiếng
Biết so sánh phát hiện những điểm giống nhau và khác nhau của chữ cái h, k.
Giáo dục: Trẻ tham gia hoạt động1 cách tự tin, sôi nổi và có ý thức tham gia các hoạt động tập thể
II: Chuẩn bị:
3 lọ hoa thật (Hoa hồng, hoa huệ , hoa loa kèn).
6 Chữ cái h, k cắt bằng xốp với các kiểu chữ
3 băng giấy,1 bút dạ
Tranh vẽ các loại hoa, quả có chứa chữ cái h, k đủ cho mọi trẻ
Sợi dây dù dài 50 cm đủ cho mỗi trẻ
Đàn oóc Gan ghi âm bài hát “Đố quả” (cải biên dựa theo câu đố), bài “mùa xuân đã về, cải biên “Sắp đến tết rồi” và 1 số bản nhạc phục vụ tiết dạy.
* NDTH: MTXQ; 1 ssó loại quả, toán số lượng
III: Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ônr định tổ chức lớp (4 -5).
- Trẻ hát “Mùa xuân đã về”
- Bài hát nói về mùa gì?
- Mùa xuân về báo hiệu điều gì?
- Trong ngày tết không thể thiếu hoa gì?
* Mùa xuân đến trăm hoa đua nở, không chỉ có hoa đào, hoa mai, các con lắng nghe xem còn có hoa gì nữa.
Hoạt động 2: Làm quen chữ cái h,k (23 - 25 phút)
* Cho trẻ làm quen 3 loại hoa ( 2-3 phút)
- Câu đố hoa hồng
- Về hoa huệ (trẻ nhắm mắt ngửi) giới thiệu hoa huệ
- Câu đố hoa loa kèn
+ Các con biết tên 3 loài hoa này được viết như thế nào không?
+ Cô viết từ “Hoa hồng, hoa huệ, hoa loa kèn”.
Cho trẻ đọc từ cô vừa viết xong
+ Nhận biết và phát âm chữ cái h, k (4 -5 phút)
- Trong từ hoa hồng, hoa huệ, hoa loa kèn” chữ cái nào được chô viết nhiều nhất?
- Có tất cả máy chữ h.
- Cô giới thiệu chữ h to lên bảng
- Cho trẻ phát âm (cô chú ý sửa sai)
- Chữ h có những nét gì?
Chữ h giống những đồ vật gì xung quanh chúng ta
- Cô giới thiệu kiểu chữ h in thường, viết thường, in hoa.
Cô chỉ chữ cho trẻ phát âm.
* Nhận biết và phát âm chữ k (4 -5 phút).
- Cho trẻ đọc từ :Hoa loa kèn”.
- Từ hoa loa kèn
Trẻ hát
Mùa xuân
Tết đã đến
Hoa đào, hoa mai
Trẻ nghe và đoán
Trẻ ngửi và đoán
Trẻ xem cô viết
Trẻ đọc
Chữ H
5 chữ
Trẻ phát âm
Trẻ nhận xét
Trẻ đọc
9 chữ
trẻ đếm
1 trẻ chọn
trẻ tự nhận xét
trẻ chơi
File đính kèm:
- giang khoa.doc