Bài giảng Đạo đức (tiết1) em là học sinh lớp năm

Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.

- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.

- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.

 

doc23 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức (tiết1) em là học sinh lớp năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nam, bạn nữ. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng khổ giấy A4 - Học sinh: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ: - Nêu ý nghĩa về sự sinh sản ở người ? - NX, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Yêu cầu HS làm việc các câu hỏi 1, 2, 3 SGK 6 Kết luận. + Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. * Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” - Phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu và hướng dẫn cách chơi Đánh giá, kết luận. * Hoạt động 3: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 3. Củng cố – Dặn dò: Gọi Hs nhắc lại bài NX tiết học 2 Học sinh trả lời - Thảo luận nhóm 6 - Đại diện trình bày - NX - Vài em trả lời Các nhóm nhận phiếu Tiến hành chơi Các nhóm giải thích Hs thảo luận nhóm 4 Từng nhóm báo cáo kết quả - Nêu ý chính của bài THỂ DỤC Bài 2: Đội hình đội ngũ Trò chơi:Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. Lò cò tiếp sức I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài h ọc, cách xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác và cách báo cáo (to rõ, đủ nội dung báo cáo). -Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau, lò cò tiếp sức” yêu cầu HS biết cách chơi và chơi đúng luật, hào hứng khí chơi. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi và 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân trò chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Phần Nội dung Thời lượng A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Nhắc lại nội quy giờ thể dục. -Trò chơi: Tìm người chỉ huy -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ: - Ôn cách chào, báo có khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Lần 1-2 gv điều khiển. -Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. -Tổ chức thi đua trình diễn, gv Quan sát nhận xét và biểu dương tinh thần học tập. Tập cả lớp, củng cố kết quả tập luyện. 2) Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau, lò cò tiếp sức. -Nêu tên trò chơi. Tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Tổ chức tổ chơi -Quan sát nhận xét biểu dương đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. -Đi thường nối tiếp nhau thành vòng tròn lớn. Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. 6-10’ 18-22’ 8-10’ 3-4lần 8-10’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Thứ sáu ngày 15 tháng 08 năm 2008 TOÁN Phân số thập phân I. Mục tiêu - Học sinh nhận biết về các phân số thập phân. - Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân . - Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy. - Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: So sánh 2 phân số - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân. - Viết bảng , … Tương tự với Phân số , - Kết luận. * Hoạt động 2: Thực hành Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Bài 2: Cho HS tự viết các phân số - Nhận xét Bài 3: Bài 4: - NX, chốt ý đúng 3. Củng cố – Dặn dò: - BTVN: bài tập vở bài tập - Nhận xét tiết học - Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK) - Bài 2: chọn MSC bé nhất - HS nhận xét, nêu đặc điểm các phân số HS nối tiếp đọc các phân số Nhận xét Lớp viết vào vở 3 HS lên bảng KT chéo - HS thảo luận theo cặp - Vài em trả lời Tự làm vở Chữa bài TẬP LÀM VĂN Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong một bài văn tả cảnh. - Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát . - Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Bảng pho to phóng to bảng so sánh + 5, 6 tranh ảnh - Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng yêu cầu học sinh trả lời bài. - GV nhận xét và cho điểm học sinh. 2 Giới thiệu bài. 3 Luyện tập. HĐ1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc. - Cho HS làm bài - GV nhận xét+ chốt lại kết quả đúng. HĐ2 : hướng dẫn làm bài tập 2. - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc - Cho HS quan sát một vài tranh - GV nhận xét+ khen ngợi 3 Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát, viết vào vở, tập - 2- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS trả lời - Làm bài và nêu kết quả - HS làm bài cặp đôi - Các cá nhân hoặc đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét. LỊCH SỬ Bình tây đại nguyên soái Trương Định I. Mục tiêu - Học sinh biết Trương Định là tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì. - Học sinh biết do lòng yêu nước, Trương Định đã không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. - Rèn học sinh kể lại diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương Định. - Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định. II. Chuẩn bị - Giáo viên : Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 - Học sinh : SGK và tư liệu về Trương Định III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động : Hát 2. Bài cũ : Kiểm tra SGK + ĐDHT 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định - Hoạt động lớp - GV treo bản đồ + trình bày nội dung. - HS quan sát bản đồ : chỉ Nam Kỳ * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân - Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? - Ngày 1/9/1858 - Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? - > GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Định - GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội dung - Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu cầu. - Em học tập được điều gì ở Trương Định? - HS nêu * Hoạt động 3 : Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân - Em có suy nghĩ như thế nào trước việc TĐ quyết tâm ở lại cùng nhân dân? - HS trả lời 4. Dặn dò : - Học ghi nhớ KĨ THUẬT Đính khuy hai lỗ I Mục tiêu: HS cần phải : Biết cách đính khuy hai lỗ . Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật . Rèn luyện tính cẩn thận IIChuẩn bị : Mẫu đính khuy hai lỗ. Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ . Vật dụng : khuy , vải , chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu , phấn vạch, thước , kéo . IIICác hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động : 2. Bài mới : GV giới thiệu bài . *Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu - GV nêu câu hỏi : + Khuy 2 lỗ có hình dạng như thế nào ? + Màu sắc của chúng ra sao ? Kích thước to hay nhỏ ? + Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các khuy trên sản phẩm ? - GV tóm ý * Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS đọc lướt nội dung mục II SGK - GV quan sát và uốn nắn - GV hướng dẫn HS đọc mục 2 b - GV hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất và hướng dẫn HS cách gút chỉ - GV vừa làm vừa nêu cách làm - GV làm mẫu lần 2 - GV tổ chức cho HS thực hành - GV hình thành ghi nhớ SGK / 7 4. Củng cố - dặn dò : - HS hát - HS lắng nghe -Hoạt động nhóm , lớp - HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và H 1 a SGK : cách đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm - HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc : áo , vỏ gối , … - HS đọc yêu cầu mục II - HS đọc nội dung mục 1 SGK - HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1 - HS thực hiện thao tác ở các lần khâu còn lại HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Tìm hiểu về lớp học I. Mục tiêu - Nắm được một số nội dung chính của trường, lớp, sao. - Ổn định, phân sao, phụ trách sao. - Nghe- hát “ Quốc ca – Đội ca”. II.Chuẩn bị - một số bài hát về đội, về trường lớp. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định - Yêu cầu lớp hát tập thể 2.Bài mới a. Giới thiệu vềtrường - GV yêu cầu HS nêu những nét đặc trưng của trường. b. Giới thiệu về lớp - GV yêu cầu HS nêu những nét đặc trưng của lớp. c. ổn định tổ chức sao đội - GV yêu cầu HS nêu những nét đặc trưng của sao, đội. - Cho HS nghe lại bài hát quốc ca, đội ca. - Nhậïn xét đánh giá tiết dạy. d.Nghe hát 3. Nhận xét đánh giá - Lớp hát tập thể. - HS nêu, lớp nhận xét - 3,4 em trả lời, lớp bổ sung - Cá nhân nêu, lớp nhận xét - HS nghe hát.

File đính kèm:

  • doctuan 1.doc