Bài giảng Đại số 11 - Tuần 25 - Tiết 55 - Bài 2: Giới hạn của hàm số

MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Biết khái niệm giới hạn của hàm số và định nghĩa của nó.

- Biết các định lí về giới hạn của hàm số.

2. Về kĩ năng:

- Biết vận dụng định nghĩa vào việc giải một số bài toán đơn giản về giới hạn của hàm số.

- Biết vận dụng các định lí vào việc tính các giới hạn dạng đơn giản.

 II. CHUẨN BỊ:

 GV: Giáo án, SGK, SGV, phấn

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 11 - Tuần 25 - Tiết 55 - Bài 2: Giới hạn của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Tiết 55 Bài 2: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ (TT) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Biết khái niệm giới hạn của hàm số và định nghĩa của nó. - Biết các định lí về giới hạn của hàm số. 2. Về kĩ năng: - Biết vận dụng định nghĩa vào việc giải một số bài toán đơn giản về giới hạn của hàm số. - Biết vận dụng các định lí vào việc tính các giới hạn dạng đơn giản. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SGV, phấn HS: SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: H. Tính các giới hạn sau: ? Đ. = . 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm giới hạn vô cực của hàm số · GV giới thiệu định nghĩa và minh hoạ một vài ví dụ. · GV nêu các giới hạn đặc biệt. · III. Giới hạn vô cực của hàm số 1. Giới hạn vô cực Định nghĩa 4: Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; +¥). Ta nói y = f(x) có giới hạn là khi nếu với (xn) bất kỳ, xn > a và xn , ta có f(xn) ®–¥. Kí hiệu: Nhận xét: 2. Một vài giới hạn đặc biệt a) với k Î N*. b) nếu k là số lẻ. c) nếu k là số chẵn. Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài qui tắc về giới hạn vô cực · GV nêu các qui tắc, nhấn mạnh các điều kiện sử dụng các qui tắc. H1. Biến đổi biểu thức x3–2x H2. Tính , H3. Tính , Đ1. x3–2x = Đ2. = –¥ = 1 Đ3. = –1 < 0 = 0 (x – 1 < 0) Þ = +¥ 3. Một vài qui tắc về giới hạn vô cực a) Qui tắc tìm giới hạn của tích f(x).g(x) Nếu thì được tính là: b) Qui tắc tìm giới hạn của thương Chú ý: Các qui tắc trên vẫn đúng khi x®x0+, x®x0–, x®+¥, x®–¥ VD1: Tính các giới hạn sau: a) b) ; c) d) 4. Củng cố: Các qui tắc tìm giới hạn vô cực. 5. Hướng dẫn về nhà: Bài 4, 5, 6, 7 SGK. IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tuần 25 Tiết 56 BÀI TẬP GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Củng cố các định nghĩa giới hạn của hàm số. - Củng cố các định lí, các qui tắc về giới hạn của hàm số. 2. Về kĩ năng: Biết vận dụng các định lí, các qui tắc vào việc tính các giới hạn dạng đơn giản. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, SGK, SGV, phấn HS: SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Luyện tập tìm giới hạn của hàm số bằng định nghĩa H1. Tìm tập xác định của hàm số ? H2. Nêu cách tìm ? H3. Tính limun, limvn, f(un), f(vn) ? Đ1. D = và 4 Î Đ2. Xét (xn) với xnÎ xn ¹ 4 và limxn = 4 Þ limf(xn) = Đ3. limun = limvn = 0 f(un) = ; f(vn) = Þ limf(un) = 1; limf(vn) = 0 Þ f(x) không có giới hạn khi x®0 1. Dùng định nghĩa, tìm các giới hạn: a) b) 2. Cho hàm số và Tính limun, limvn, limf(un), limf(vn) ? Từ đó có kết luận gì về giới hạn của hàm số đã cho khi x®0 ? Hoạt động 2: Luyện tập vận dụng định lí, qui tắc để tìm giới hạn H1. Nêu qui tắc sử dụng ? H2. Nêu qui tắc sử dụng ? H3. Nêu qui tắc sử dụng ? Đ1. a) = –4 b) = c) = d) = –2 Đ2. a) = +¥ b) = +¥ = –¥ Đ3. a) = +¥ b) =+¥ c) = +¥ d) = –1 3. Tính các giới hạn sau: a) b) c) d) 4. Tìm các giới hạn sau; a) b) ; 5. Tính: a) b) c) d) 4. Củng cố: Các qui tắc tìm giới hạn. 5. Hướng dẫn về nhà: - Bài tập SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Ký duyệt của tổ trưởng Thứ,//2013 TRỊNH HUỲNH THỊNH Ký duyệt của nhà trường Thứ, //2013 NGUYỄN MỸ CẢNH Người soạn Thứ, //2013 NGUYỄN THỊ TỐ NHƯ

File đính kèm:

  • doctuan25_gt.doc