Bài giảng Tuần 33 - Tiết 70 : Bài 3 : Đạo hàm của các hàm số lượng giác

- Biết đạo hàm của hàm số lượng giác.

 2. Về kỹ năng:

-Tính được đạo hàm của các của một số hàm số lượng giác.

 3. Về thái độ:

- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

 II. phương pháp và phương tiện dạy học :

 Vấn đáp gợi mở, đàm thoại .

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 33 - Tiết 70 : Bài 3 : Đạo hàm của các hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 Tiết 70 : BÀI 3 : ĐẠO HÀM CỦA CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I. Mục tiêu: Qua tiết học này HS cần: 1. Về kiến thức: Biết (không chứng minh) Biết đạo hàm của hàm số lượng giác. 2. Về kỹ năng: -Tính được đạo hàm của các của một số hàm số lượng giác. 3. Về thái độ: - Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II. phương pháp và phương tiện dạy học : Vấn đáp gợi mở, đàm thoại. 1. GV: Giáo án, phiếu HT (nếu cần), 2. HS: Soạn bài trước khi đến lớp, chuẩn bị bảng phụ, III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa của một hàm số y = f(x) tại x tùy ý. 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung HĐ1: HĐTP1: GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải ví dụ HĐ1 SGK/163. GV: Ta có định lí quan trọng sau (thừa nhận không chứng minh) (GV nêu định lí và ghi lên bảng) HĐTP2: GV lấy ví dụ và cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm. GV chỉnh sửa và bổ sung... 1. Giới hạn của : *Định lí 1: Ví dụ: Tính: HĐ2: Tìm hiểu về đạo hàm của hàm số y = sinx: HĐTP1: GV nêu định lí và hướng dẫn chứng minh tương tự SGK. GV: Dựa vào định lí 2 và dựa vào công thức tính đạo hàm của hàm hợp hãy suy ra công thức tính đạo hàm của hàm số y = sinu với u = u(x). GV lấy ví dụ minh họa và hướng dẫn giải. HĐTP2: GV nêu ví dụ áp dụng và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giải. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày. GV chỉnh sửa và bổ sung ... 2.Hàm của hàm số y = sinx: *Định lí 2: SGK. Hàm số y = sinx có đạo hàm tại mọi và Chứng minh: SGK Chú ý: Nếu y = sinu và u = u(x) thì: Ví dụ áp dụng: Tính đạo hàm của các hàm số sau: HĐ3: Tìm hiểu về đạo hàm của hàm số y = cosx: GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ2. GV nêu định lí và hướng dẫn chứng minh tương tự SGK. GV: Dựa vào định lí 3 và dựa vào công thức tính đạo hàm của hàm hợp hãy suy ra công thức tính đạo hàm của hàm số y = cosu với u = u(x). GV lấy ví dụ minh họa và hướng dẫn giải. HĐTP2: GV nêu ví dụ áp dụng và yêu cầu HS các nhóm thảo luận tìm lời giải. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày. GV chỉnh sửa và bổ sung ... 2. Hàm của hàm số y = cosx: Ví dụ HĐ2: SGK *Định lí 3: SGK. Hàm số y = cosx có đạo hàmtại mọi và và Chú ý: Nếu y = cosu và u = u(x) thì: Ví dụ áp dụng: Tính đạo hàm của các hàm số sau: 4. Củng cố, dạn dò: - Nhắc lại các công thức tính đạo hàm của các hàm số sinx và cosx. - Áp dụng giả bài tập 3a) SGK: *Tính đạo hàm của hàm số sau: a) y = 5sinx – 3 cosx. - Nắm chắc các công thức về đạo hàm đã học; - Xem lại các ví dụ đã giả; - Soạn phần còn lại của bài và làm các bài tập sau: 3, 6, 7 sgk.

File đính kèm:

  • docTUẦN 33 ĐS 11.doc
Giáo án liên quan