Bài giảng Đại số 11 - Tuần 11 - Tiết 21-22: Bài tập nhị thức newton – xác suất của biến cố

Kỹ năng :

 - Biết công thức nhị thức Niu-tơn , tam giác Pa-xcan .

 - Tính các hệ số của khai triển nhanh chóng bằng cộng thức Niu-tơn hoặc tam giác Pa-xcan .

 - Biết cch tính xc suất của biến cố trong cc bi tốn cụ thể, hiểu ý nghĩa của nĩ.

 - Biết cc dng my tính bỏ ti hỗ trợ tính xc suất.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 11 - Tuần 11 - Tiết 21-22: Bài tập nhị thức newton – xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Tiết 21-22 BÀI TẬP NHỊ THỨC NEWTON – XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ ND: 02/11/2013 1/ Mục tiêu bài dạy : 1.1) Kiến thức : - Công thức nhị thức Niu-tơn . - Khái niệm xác suất của biến cố, định nghĩa cổ điển của xác suất - Biết các tính chất: , với A ∈. 1.2) Kỹ năng : - Biết công thức nhị thức Niu-tơn , tam giác Pa-xcan . - Tính các hệ số của khai triển nhanh chóng bằng cộng thức Niu-tơn hoặc tam giác Pa-xcan . - Biết cách tính xác suất của biến cố trong các bài tốn cụ thể, hiểu ý nghĩa của nĩ. - Biết các dùng máy tính bỏ túi hỗ trợ tính xác suất. 1.3) Thái độ: - Hiểu nắm được công thức nhị thức Niu-tơn, tính xác suất của biến cố. - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn. 2.Nội dung: - Công thức nhị thức Niu-tơn . - Xác suất của biến cố. 3. Chuẩn bị : - GV: các bài tập. - HS: ơn tập cơng thức nhị thức Newton, cơng thức tính xác suất. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2.Kiểm tra miệng: ( 7’) -Nêu cơng thức nhị thức newton? -Nêu cơng thức tính xác suất của biến cố ? 4.3.Tiến trình: Tiết 21 Hoạt động của GV-HS Nội dung Bài 1: Khai triển các biểu thức sau: a/ ( 3x – 4)5 b/ ( x + )8 HD: sử dụng cơng thức newton để khai triển. Gọi 2 hs lên bảng làm bài. Gọi hs khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: Tìm số hạng khơng chứa x trong khai triển : a/ b/ HD: = a/ Số hạng tổng quát : =>30-3k=0ĩk=10 Tương tự câu b. GV gọi 1 HS lê bảng Gv nhận xét , sửa bài và cho điểm HS. Bài 1:Khai triển các biểu thức sau: a/ ( 3x – 4 )5 b/ ( x + )8 Giải a/ 243x5-1620x4 +4320x3 -5760x2 +3840x -1024 b/ x8 +4x6 + 7x4 +7x2 ++x-2+x-4 +x-6. Bài 2: Tìm số hạng khơng chứa x trong khai triển : a/ b/ Giải a/ k = 10 =>số hạng khơng chứa x là: b/ k = 6=> số hạng khơng chứa x là: Tiết 22 Hoạt động của GV-HS Nội dung BT3: Một tổ cĩ 7 nam, 3 nữ. chọn ngẫu nhiên hai người. tìm xác suất sao trong hai người đĩ: a/ cả hai đều là nữ; b/ khơng cĩ nữ nào; c/Ít nhất một người là nữ; d/Cĩ đúng một người là nữ. HD: lấy 2 người trong 10 người ta cĩ một tổ hợp chập 2 của 10 : A: “ chọn 2 là nữ” => p(A) tương tự p(B) gọi 4 HS lên bảng làm gọi HS khác nhận xét. Gv nhận xét và cho điểm. BT4: Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Tìm xác suấ để thẻ được lấy ghi số. a/ chẵn ; b/ chia hết cho 3; c/ lẻ và chia hết cho 3. HD: tìm khơng gian mẫu=> số ptử khơng gian mẫu Xác định biến cố a, B, C=> số phần tử biến cố Dung cơng thức tính xác suất đề tính xác suất từng biến cố. gọi 3 HS lên bảng làm gọi HS khác nhận xét. Gv nhận xét và cho điểm. BT5: Cĩ 5 bạn nam và 5 bạn nữ xếp ngồi ngẫu nhiên quanh bàn trịn. Tính xác suất sao cho nam , nữ ngồi xen kẽ nhau. HD: giả sử 1 bạn ngồi 1 vị trí cố định , cĩ 1 cách chọn, nên 9 người cịn lại là 1 hốn vị của 9 n()=9! Tương tự ta cĩ: n(A) = 4!.5! => p(A) BT3: Một tổ cĩ 7 nam, 3 nữ. chọn ngẫu nhiên hai người. tìm xác suất sao trong hai người đĩ: a/ cả hai đều là nữ; b/ khơng cĩ nữ nào; c/Ít nhất một người là nữ; d/Cĩ đúng một người là nữ. giải số cách chọn là : a/A: “ chọn 2 là nữ” => b/=>P(A)= Tương tự p(B)= c/ d/ BT4: Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Tìm xác suấ để thẻ được lấy ghi số. a/ chẵn ; b/ chia hết cho 3; c/ lẻ và chia hết cho 3. Giải: Khơng gian mẫu ={1,2,,20} Gọi A: lấy thẻ chẵn” B: “ thẻ chia hết cho 3” C: “thẻ lẻ và chia hết cho 3” =>n(A)=10, n() = 20 => p(A)= B={3,6,9,12,15,18}=> n(B)=6 =>p(B)= C={3,9,15}=>n(C)=3 =>p(C)= BT5: Cĩ 5 bạn nam và 5 bạn nữ xếp ngồi ngẫu nhiên quanh bàn trịn. Tính xác suất sao cho nam , nữ ngồi xen kẽ nhau. Giải Số cách xếp quanh bàn trịn là : n()=9! Kí hiệu A là biến cố: “ nam nữ ngồi xen kẽ nhau” Ta cĩ: n(A) = 4!.5! =>p(A)= 5.Tổng kết và hướng dẫn học bài 5.1.Tổng kết: - Nhắc lại cách tính xác suất của biến cố, lưu ý hs những chỗ hs hay sai khi làm bài. 5.2.Hướng dẫn học bài: - Xem lại các Bt đã giải. - Chuẩn bị tiết sau “ Ơn tập chương” 6.Phụ lục: 7.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuần 11.doc