Bài giảng Đại số 11 - Tiết: 27 - 28 - Tuần: 14: Bài tập đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Mục tiêu:

1.1.Kiến thức: Giúp cho HS biết các tính chất thừa nhận :

- Có bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng

- Có một và chỉ một mp đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trướcNếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt pha93ng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó.

- Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một điểm chung khác

- Trên mỗi mp các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.

- Biết được ba cách xác định mp

- Biết khái niệm hình chóp, hình tứ diện.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 11 - Tiết: 27 - 28 - Tuần: 14: Bài tập đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát: 27-28 Tuần: 14 ND: 23/11/2013 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: Giúp cho HS biết các tính chất thừa nhận : - Có bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng - Có một và chỉ một mp đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trướcNếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuộc một mặt pha93ng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó. - Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một điểm chung khác - Trên mỗi mp các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng. - Biết được ba cách xác định mp - Biết khái niệm hình chóp, hình tứ diện. 1.2.Kỹ năng: - Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản - Xác định được giao tuyến của hai mp, giao điểm của đường thẳng và mp - Biết sử dụng giao tuyến của hai mp, chứng minh ba điểm thẳng hàng trong không gian. - Xác định được: đỉnh, cạnhbên, cạnh đ1y, mặt bên, mặt đáy của hình chóp. 1.3.Thái độ: - Liên hệ với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học. - Có nhiều sáng tạo trong hình học. - Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. 2NỘI DUNG: - Các tính chất thừa nhận, cách xác định mp,giao tuyến của hai mp. - Khái niệm hình chóp và hình tứ diện 3Chuẩn bị: *Giáo viên: -Hình vẽ SGK. -Thước kẻ, phấn màu, *Học sinh: -Đọc bài trước ở nhà, có thể liên hệ các bài đã học ở lớp dưới. 4.Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra bài cũ: + Nêu lại các tính chất thừa nhận ( 4đ) +Nêu lại phương pháp tìm giao điểm của một đường thẳng và một mặt phẳng, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, chứng minh ba điểm thẳng hàng (6đ) Bài mới: Hoạt động của gv và hs Nội dung HĐ1: làm BT1 GV gọi HS nêu lại vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng, vị trí tương đối của hai đường thẳng, cách xác định một mặt phẳng. - (Bài tập về tìm giao tuyến của hai mặt phẳng) GV nêu đề bài tập áp dụng và ghi lên bảng. Cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả HS chú ý theo dõi trên bảng để tiếp thu kiến thức và phương pháp giải HS không trình bày đúng lời giải) HS suy nghĩ trả lời - (Bài tập về tìm giao điểm của một đường thẳng và mặt phẳng) GV nêu đề, ghi lên bảng và vẽ hình. Cho HS thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) HS thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải của nhóm (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi để rút ra kết quả: HS chú ý theo dõi trên bảng để tiếp thu phương pháp giải Bài tập1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang (AB//CD và AB>CD). Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng. a)(SAC) và (SBD) b)(SAD) và (SBC) c)(SAB) và (SCD) Bài tập 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác sao cho AD và BC cắt nhau tại E, m làđiểm thuộc đoạn thẳng SC. a)Tìm giao điểm N của SD và (MAB); b)Gọi I là giao điểm của AM và BN. Khi M di động trên đoạn SC thì điểm I chạy trên đường nào? TIẾT 28 Bài 3: Gv: gọi hs lên bảng vẽ hình a) gv: hãy nêu pp tìm giao tuyến của hai mp ? hs: tìm hai điểm chung gv: các điểm chung của (SBM) và (SCD) ? hs: trả lời b) gv: hãy nêu điểm chung của (ABM) và (SCD) ? hs: điểm M gv: Nêu điểm chung thứ hai ? gv: vị trí tương đối của AB và CD ?? hs: trả lời gv : nhận xét hs: Nêu giao tuyến Bài 4: gv: hãy nêu pp tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng hs: trả lời gv: hãy tìm giao tuyến của (SBD) và (AMN) hs : tìm giao tuyến gv: hãy tìm giao điểm của SD và giao tuyến vừa tìm. Nhận xét: Trong cách giải trên ta lấy (SBD) là mặt phẳng chứa SD rồi tìm giao tuyến của (SBD) với (AMN).Từ đó tìm giao điểm của giao tuyến này với SD. Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác ABCD có hai cạnh đối diện không song song . Lấy M thuộc miền trong của tam giác SCD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng: (SBM) và (SCD) (ABM) và (SCD) (ABM) và (SAC) Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD ,M,N tương ứng là các điểm thuộc các cạnh SC và BC.Tìm giao điểm của SD với mp(AMN) Hd: Gọi: 5.Tổng kết và hướng dẫn học bài: 5.1.Tổng kết: Phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng Phương pháp tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng Phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng Đáp án: Tìm giao tuyến tim hai điểm chung phân biệt. Chứng minh 3 điểm thẳng hàng chứng minh 3 điểm cùng thuộc hai mp phân biệt 5.2. Hướng dẫn tự học ở nhà : - Xem lại các phương pháp : tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng,tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. - xem lại các bài tập đã giải 6.Phụ lục: 7.Ruùt kinh nghieäm:

File đính kèm:

  • doctuần 14.doc