Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp cho học sinh:
-Nắm vững các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa
-Nắm vững các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh:
-Biết vận dụng định nghĩa đạo hàm để chứng minh công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác
-Áp dụng thành thạo các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác
3. Thái độ: Rèn cho học sinh:
3 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 2156 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 11 - Đạo hàm của hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn : Võ Thị Quỳnh Anh
GVHD : Thầy Nguyễn Quốc Thắng
ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp cho học sinh:
-Nắm vững các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa
-Nắm vững các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh:
-Biết vận dụng định nghĩa đạo hàm để chứng minh công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác
-Áp dụng thành thạo các công thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác
3. Thái độ: Rèn cho học sinh:
Khả năng vận dụng , tính toán nhanh chính xác .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: Nắm vững các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa và các quy tắc tính đạo hàm đã học .
III. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+Giới thiệu định lí 1
+Định lí 1 là định lí đã được thừa nhận, không cần chứng minh
+Hướng dẫn học sinh vận dụng định lí 1 để tính ví dụ 1
a)
b)
Để khớp với định lí vừa học thì mẫu số của hàm số cần tính giới hạn là bao nhiêu?
Để được như vậy, cần làm gì?
+Yêu cầu học sinh ghi chép
+Phần chứng minh đã có trong SGK, yêu cầu học sinh về xem và tự chứng minh lại
+Nhấn mạnh mục chú ý
+Hướng dẫn học sinh giải ví dụ 2
hàm số có dạng gì?
ở đây là gì?
Nhắc lại: ?
Vậy đạo hàm của hàm số đã cho là?
Tương tự, câu b
Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải
Nhận xét bài làm của học sinh
+ là gì?
+ là gì?
Hàm số trên là hàm số và có đạo hàm là
Đó là nội dung của định lí 3.
+Yêu cầu học sinh ghi chép
Hàm số có dạng gì?
Cách tính đạo hàm của hàm số này?
Cho học sinh tính đạo hàm của hàm số
Để xây dựng định lí 4 và định lí 5.
+Theo dõi
+Ghi bài
a)
b)
Mẫu số phải là
Cần biến đổi để có ở mẫu số, nhân 5 ở tử số
+Theo dõi, ghi chép
*
*
*
+Ghi chép
1. Giới hạn của
Định lí 1
Ví dụ 1:
Tính
Tính
a)
b)
2. Đạo hàm của hàm số
Định lí 2
Hàm số có đạo hàm tại mọi và
CHÚ Ý
Nếu và
Thì
Ví dụ 2:
Tính đạo hàm của hàm số
a)
b)
3. Đạo hàm của hàm số
Định lí 3
Hàm số có đạo hàm tại mọi và
CHÚ Ý
Nếu và
Thì
Ví dụ 3
Tính đạo hàm của hàm số
4. Đạo hàm của hàm số
File đính kèm:
- Dao ham cua ham so luong giac.doc