/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
a) Kiến thức cơ bản:
- HS nắm được khái niệm nhị thức bậc nhất, định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
- Cách xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất để áp dụng vào giải bất phương trình.
- Cách bỏ giá trị tuyệt đối trong biểu thức có giá trị tuyệt đối, vận dụng để giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối.
b) Kĩ năng:
- Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất.
3 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 10 - Tuần 4 : Tiết 7-8: Bài tập về dấu của nhị thức bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 :
Tiết 7-8: BÀI TẬP VỀ DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT
ND: 25/01/2014
1/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
a) Kiến thức cơ bản:
- HS nắm được khái niệm nhị thức bậc nhất, định lí về dấu của nhị thức bậc nhất.
- Cách xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất để áp dụng vào giải bất phương trình.
- Cách bỏ giá trị tuyệt đối trong biểu thức có giá trị tuyệt đối, vận dụng để giải bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối.
b) Kĩ năng:
- Thành thạo các bước xét dấu nhị thức bậc nhất.
- Biết cách giải bất phương trình dạng tích, thương hoăc có chứa giá trị tuyệt đối của những nhị thức bậc nhất.
c) Thaùi ñoä:
- GD söï say meâ hoïc taäp, loøng yeâu thích boä moân.
2/NỘI DUNG:
Xét dấu nhị thức bậc nhất, giải bất phương trình bậc nhất.
3/CHUẨN BỊ:
-GV: Các dạng bài tập.
-HS: ôn lại cách xét dấu nhị thức bậc nhất; dụng cụ học tập.
4/.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
4.1/Ổn định, tổ chức và kiểm diện lớp:
4.2/Kiểm tra miệng:
Câu hỏi: Hãy giải các bất phương trình sau:
2x – 3 >0
2x – 3 < 0
Trả lời: 2x – 3 > 0 x >
2x – 3 < 0 x <
4.3.Tiến trình:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
BT1: Xét dấu các biểu thức sau:
HD:
Tìm nghiệm của các nhị thức, lập bảng xét dấu chung=> dấu của nhị thức bậc nhất.
Câu c: phân tích x2 – 16 =(x - 4)(x + 4)
Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét và cho điểm HS.
BT2: Giải bất phương trình sau:
a/ ( 4 - x)(3x+ 1) > 0
HD:
b/
c/
d/
BT1: xét dấu của các biểu thức:
a/(-2x+3)(x-2)=0 ó x=3/2 ; x=2
BXD
x
-∞ 3/2 2 +∞
-2x+3
+ 0 _ _
x - 2
_ _ 0 +
f(x)
_ 0 + 0 _
Kết luận:
f(x) > 0 khi xÎ (3/2; 2)
f(x) < 0 khi x Î (-∞;3/2) È (2; +∞)
f(x)=0 khi x = 3/2; x= 2
b/ KL:
f(x) > 0 khi xÎ (-2; -1/2)È(1;+∞)
f(x) < 0 khi x Î (-∞;-2) È (-1/2; 1)
f(x)=0 khi x = 1/2;
f(x) không xác định khi x=-2; x=1.
c/ KL:
f(x) > 0 khi xÎ (-∞; -4)È(4;+∞)
f(x) < 0 khi x Î (-4 ; 4)
f(x)=0 khi x = -4; x= 4
BT2: Giải các bất pt sau:
a/ S=(-1/3; 4)
b/ S= (-∞;1)È(2;+∞)
c/ S=[2;3]
d/ S=(1/2;1) È [3;+∞)
Tiết 8
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
BT3:Giải các bất phương trình:
a/
b/
c/
GV hướng dẫn cách làm câu a,b,c dùng định nghĩa giá trị tuyệt.
Câu d dùng bảng xét dấu để khử giá trị tuyệt đối rồi xét dấu từng khoảng.
Gọi HS lên làm
Gv nhận xét, hoàn chỉnh cách giải và cho điểm
BT4:Giải và biện luận bất phương trình:
(m – 1)x – 1 > x + 2m
HD: đưa về dạng ax + b >0
+Nếu a> 0 thì x >-b/a nên S=(-b/a ; +∞)
+ Nếu a< 0 thì x < -b/a nên S=(-∞;-b/a)
+ Nếu a=0 => m=giá trị nào đó thế vào vế trái bpt
KL
Gọi 1HS lên trình bày.
GV nhận xét và cho điểm HS.
BT3:
Giải
a/*2x-5≥0 óx≥5/2
Bất pt trở thành: 2x - 5 ≤ x + 1
ó x ≤ 6
Kết hợp Đk ta có: 5/2 ≤ x≤ 6
Hay [5/2; 6] (1)
*2x – 5 < 0 ó x < 5/2
Bất pt trở thành: - 2x + 5 ≤ x + 1
ó -3x ≤ -4
ó x ≥ 4/3
Kết hợp đk: ta có 4/3 ≤ x < 5/2
Hay [4/3 ; 5/2) (2)
Từ (1) và (2) ta có: S=
c/
*x – 2 ≥ 0 ó x ≥ 2
Bất pt trở thành: x – 2 > x+1
ó 0x > 3
=>bpt vô nghiệm
*x – 2 <0 ó x < 2
Bất pt trở thành: -x + 2 > x + 1
ó -2x > -1
ó x < ½
Vậy tập nghiệm của bất pt: S= (-∞ ; ½)
BT4:
(m – 1)x – 1 > x + 2m
ó (m – 2)x > 2m + 1
*m – 2 > 0 ó m > 2
=> x > hay S= (; +∞)
*m-2<0 ó m < 2
=> x < hay S= (-∞;)
*m -2 =0 óm=2 =>0x > 5
=> bất pt vô nghiệm
5.Tổng kết và hướng dẫn học bài:
5.1.Tổng kết:
-Nhấn mạnh lại cách giải bpt trên dựa vào bảng xét dấu.
- BT giải bpt sau:
5.2.Hướng dẫn học bài:
- Xem lại các BT đã giải.
-BTVN: Giải các bất pt sau:
6/Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tuần 4.doc