Chứng minh:
Gọi AD= d, BD= m, DC= n
Đặt
Áp dụng định lý hàm số cosin cho hai tam giác ADB và ADC, ta được:
c2 = d2 + m2 – 2mdcos
b2= d2 + n2 – 2dncos( 1800- )
nc2 + mb2 = d2(n+m) + mn(m + n)
(vớichú ý là cos = -cos( 1800- )
nc2 + mb2 = ad2 + anm
ad2 = mb2 + nc2 – amn.
Đó là đpcm.
Chú ý :
20 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 2056 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 10 - Các định lý hình học nổi tiếng và vận dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= (1 + cotg2A) + (1 + cotg2B) + (1 + cotg2C) hay
Theo 2) và áp dụng định lý hàm số sin , ta có:
(4)
Vì S = , nên từ (4) suy ra :
sin = đpcm.
Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác MAC , ta có:
(5)
Tương tự :
(6)
(7)
Nhân từng vế (5) (6) (7) suy ra
sin3 = sin(A- )sin(B - ) sin(C- ) đpcm
Theo định gnhĩa điểm Broca M, và góc Broca , ta có:
Áp dụnh định lý hàm số sin trong tam giác MAC, ta có:
AC = 2Rbsin=2RbsinA (8)
Lý luận tương tự, ta có:
BC = 2RasinC (9)
AB = 2RcsinB (10)
Nhân từng vế (8) (9) (10) và lại áp dụng định lý hàm số sin trong tam giác ABC ta có:
(2RsinB)(2RsinA)(2RsinC) = 8RaRbRcsinAsinBsinC
Do sinAsinBsinC 0 RaRbRc = R3 đpcm
Áp dụng định lý hàm số sin trong các tam giác MAB, MBC, MCA ta có:
MA.MB.MC = (2Rbsin)(2Rcsin)(2Rasin)
Từ đó theo phần 5) suy ra MA.MB.MC = 8R3sin3đpcm
Chú ý : dựa vào phần 5) suy ra = 1800 – A = B + C
= 1800 – C = A + B
* Vậy điểm Broca hoàn toàn có thể dựng được bằng thước và compas.(vì nó là giao điểm của cung chứa góc A + B dựng trên cạnh BC, với cung chứa góc B + C dựng trên cạnh AC ).
5. Định lý Cacnô
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O.
Gọi ka, kb, kc lần lượt là các khoảng cách từ O xuống BC , AC , AB. Thì :
ka + kb + kc = R + r
Chứng minh
Gọi ka , kb, kc theo thứ tự là khỏang cách từ tâm O đường tròn ngoại tiếp đến các cạnh a, b, c ; H là trực tâm của tam giác. Kẻ OP, ON, OM lần lượt vuông góc BC, AC, AB, thì ta có OP = ka ;
ON = kb ; OM = kc.
Trong t ứ gi ác ANOM, theo đ ịnh l ý Ptoleme, ta có :
OA.MN = OM.AN + ON.AM , hay
R = kc + kb (1)
Tương tự :
R = ka + kc (2)
R = kb + ka (3)
Cộng từng vế (1) (2) (3) suy ra :
Rp = ka + kb + kc
Rp = (ka kb kc)p -
= (ka kb kc)p – S
= (ka kb kc)p – pr
r + R = ka kb kc.
ta đã chứng minh xong định lý Cacnô.
Chú ý :
Định lý Cacnô còn được viết dưới dạng sau đây :
Trong mọi tam giác ABC thì :
AH + BH +CH = 2(R + r) với H là trực tâm của tam giác .
( Do theo định lý về đường thẳng Euler, thì ta có H,G,O thẳng hàng, với G là trọng tâm của tam giác ABC và GH = 2GO AH = 2OP = 2ka. Tương tự BH = 2kb, CH = 2kc)
Bài tập ứng dụng
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Gọi ka, kb, kc lần lượt là các khoảng cách từ O xuống BC , AC , AB. Chứng minh hệ thức:
Chứng minh
Gọi M là trung điểm của BC, thì OM = ka.
Ta có: BÔM = 2tgA
Tương tự
Từ đó suy ra:
= 2(tgA + tgB + tgC) (1)
Mà ta có: tgA + tgB + tgC = tgA.tgB.tgC. Do vậy từ (1) có:
4() = 8tgA.tgB.tgC = đpcm
6. Định lý Ptoleme
Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn tâm O. Khi đó ta có:
AC.BD = AB.CD + AD.BC
Chứng minh:
Đặt
Áp dụng định lý hàm số sin trong các tam giác ABD, ACD, ABC ta có:
AB.CD + AD.BC = 2R2(2sinsin + 2sinsin)
= 2R2 [cos(-) – cos(+) + cos(-) – cos(+)] (1)
Vì +++ = 1800 cos(+) = – cos(+) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AB.CD + AD.BC = 2R2[cos(-) + cos(+)] (3)
Lại áp dụng định lý hàm số sin vào các tam giác ACD, BCD, có:
AC.BD = 2Rsin(+)2Rsin(+)
= 2R2[cos(-) – cos(++2)] (4)
Vì (++2) + (-) = 1800 cos(++2) = - cos(-) (5)
Thay (5) vào (4) và có:
AC.BD = 2R2[cos(-) + cos(-) (6)
Từ (3) và (6) suy ra định lý Ptoleme được chứng minh.
7. Định lý Peletier
Cho tam giác A2B2C2. Lấy ba điểm A,B,C tương ứng nằm trong các cạnh B2C2, C2A2 và A2B2. Lấy lại ba điểm A1,B1,C1 tương ứng nằm trong các cạnh BC,CA,AB của ABC sao cho A1B1// A2B2; B1C1//B2C2 và C1A1//C2A2.Suy ra:
S2ABC = S. S
Chứng minh
Rõ ràng A1B1C1 A2B2C2, do đó :
(1)
Ở đây A1H1 và A2H2 tương ứng là các chiều cao kẻ từ A1 và A2 của hai tam giác A1B1C1, A2B2C2.
Ta có:
SABC.SABC = (2)
Từ (1) có A1H1.B2C2 = B1C1.A2H2 (3)
Thay (3) vào (2), suy ra:
SABC.SABC = (4)
Dễ dàng thấy rằng :
SABC = SABC + SABC+ SBAC+ SCAB (5)
Do BC// BC; C1A1//C2A2 và A1B1//A2B2, nên ta có:
SABC = SCBC ; SBAC= SAAC ;
SCAB = SABA (6)
Từ đó suy ra :
SABC = SABA + SAAC + SABC (7)
Kết hợp (5) (6) (7) có:
SABC = SCBC+ SABC=B1C1(d + d’)
ở đây d và d’ tương ứng là khoảng cách từ C2 và A2 đến B1C1
d + d’ = A2H2.
SABC = B1C1.A2H2
S2ABC = (8)
Từ (4) và (8), ta thu được :
S2ABC = SABC.SABC
đpcm.
Hệ quả của định lý Peletier
Tam giác ABC nhọn. Vẽ ba chiều cao AA’, BB’, CC’. Khi đó A’B’C’ gọi là tam giác trực tâm. Tam giác A1B1C1 trong đó A1B1, A1C1, B1C1 tương ứng là các tiếp tuyến với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại C, B, A.
Tam giác A1B1C1 gọi là tam giác tiếp xúc. Và diện tích tam giác ABC là trung bình nhân của diện tích tam giác trực tâm và tam giác tiếp xúc.
Chứng minh
Thật vậy :
Ta có A’B’C’ và A1B1C1 là các tam giác nội và ngoại tiếp tam giác nhọn ABC mà A’B’ //A1B1; A’C’ //A1C1 và B’C’ // B1C1. vậy theo định lý Peletier ta suy ra đpcm.
Hai đường thẳng cùng phát xuất từ đỉnh của một góc của tam giác và đối xứng với nhau qua đường phân giác của góc đó, gọi là những đường đẳng giác.
Bài tập ứng dụng
Cho tam giác ABC. Đường tròn nội tiếp của tam giác tiếp xúc với 3 cạnh AB, BC, CA tương ứng tại C1, A1, B1. Qua A, B, C theo thứ tự lần lượt kẻ các đường thẳng song song với B1C1, C1A1, A1B1. Chúng cắt nhau và tạo thành A2B2C2.
Đặt AB = c, BC = a, CA = b, gọi R, r tương ứng là bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp ABC. Gọi S2, R2 tương ứng là diện tích và bán kính đường trón ngoại tíêp
A2B2C2. Chứng minh rằng: a) S2 = ; b) R2 = 2R
Chứng minh
a)Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp ABC
Ta có:
=r2(sinB1C1 + sin)
= r2(sinA + sinB + sinC)
Từ định lý hàm số sin: a = 2RsinA; b = 2RsinB; c = 2RsinC suy ra:
Do S = pr, nên ta có:
Theo định lý Peletier, ta có:
hay S2.
S2 = đpcm
b) Do A1B1C1 A2B2C2
Theo câu a) suy ra:
=
(1)
Vì bán kính đường tròn ngoại tiếp A1B1C1 chính là r, nên do sự đồng dạng của hai tam giác A1B1C1 và A2B2C2, ta có:
(2)
Từ (1) và (2) suy ra :
đpcm.
8. Định lý Steine
Hai tam giác ABC và giả sử AD và AE là các đường đẳng giác. Ta có hệ thức sau :
Chứng minh
Vì hai tam giác ABD và ACD có cùng chiều cao, nên (1)
Vẽ phân giác AF. Do AD và AE là hai đường đẳng giác nên ta có BÂD = EÂC; DÂC = BÂE (*)
Ta có:
(2)
Từ (1) và (2) với chú ý(*), suy ra :
(3)
Theo định lý hàm số sin, trong trong các tam giác EAC và BAE, ta có:
(4)
(5)
Thay (4) (5) vào (3) , với chú ý là sinAÊC= sinAÊB
(do AÊC + AÊB = 1800) suy ra :
đpcm.
Hệ quả của định lý Steine
Đường thẳng đẳng giác với một trung tuyến gọi là đường đối trung của tam giác. Và đường đối trung chia trong cạnh đối diện thành những phần tỉ lệ với bình phương các cạnh kề.
Chứng minh
Thật vậy:
Giả sử AN là đường đối trung, tức là AN và trung tuyến ANlà hai đường đẳng giác. Theo định lý Steine, ta có :
(*)
Vì BM = CM, nên từ (*) suy ra :
đpcm.
Dùng lượng giác chứng minh các bài toán hình học.
Ở mục này, chúng tôi xin giới thiệu một số bài toán được trích từ các cuộc thi toán nổi tiếng : Olympic 30-4,Xin nhắc lại, đây không phải là cách giải duy nhất cho các bài toán trên mà chỉ là cách giải tiêu biểu.
Bài toán 1 :
Cho tứ giác lồi ABCD, AC cắt BD ở O. Gọi r1, r2, r3, r4 lần lượt là bán kính nội tiếp các tam giác OAB, OBD, OCD, ODA. Chúnh minh rằng tứ giác ABCD ngoại tiếp được một đường tròn khi và chỉ khi:
(đề thi olympic 30-4 của trường THPT chuyên Lương Thế Vinh - Đồng Nai)
Chứng minh
Kí hiệu a, b, c, d, x, y, z, t lần lượt là độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, OA, OB, OC, OD và =BÔC.
Ta có:
azt + cyx = bxt + dyz
(azt + cyx)2 = (bxt + dyz)2
a2z2t2 + c2y2x2 + 2acxyzt = b2x2t2 + d2y2z2 + 2bdxyzt
(x2 + y2 + 2xycos)z2t2 + (z2 + t2 + 2ztcos)x2y2 + 2acxyzt =
= (y2 + z2 - 2yzcos)x2t2 + (x2 + t2 – 2xtcos)y2z2 + 2bdxyzt
2ztcos+ 2xycos+ 2ac = – 2xtcos- 2yzcos + 2bd
(c2 – z2 – t2) + (a2 – x2 – y2) + 2ac = (d2 – x2 – t2) + (b2 – y2 – z2) + 2bd
(a + c)2 = (b + d)2
a + c = b + d
Tứ giác ABCD là ngoại tiếp được một đường tròn.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân đỉnh A, A1 là trung điểm BC. Chứng minh rằng tồn tại duy nhất cặp điểm B1, C1 thoả các điều kiện: B1 thuộc đoạn AC, C1 thuộc đoạn AB và
BC1 + A1B1 = BA1 + B1C1.
(đề thi olympic 30-4 của trường THPT chuyên Lương Thế Vinh - Đồng Nai)
Chứng minh
Đặt BC = 2, A1B1 = A1C1 = y, IC1 = IB1 = x, AB = AC = b (b > 1)
Áp dụng định lý hàm số sin:
y2 = 1 + b2(1 – x)2 – 2b(1 – x)cosC (cosC = )
y2 = 1 + b2(1 – x)2 – 2(1 – x) (*)
Do giả thiết y + BC1 = 1 + 2x
y = 1 + 2x – b(1 – x)
y2 = [1 + 2x – b(1 – x)]2 (**)
(*) và (**) [1 + 2x – b(1 – x)]2 = 1 + b2(1 – x)2 – 2(1 – x)
2(1 + b)x2 – (b – 1)x – (b – 1) = 0 (0 < x < 1)
Đặt f(x) = 2(1 + b)x2 – (b – 1)x – (b – 1)
Ta có: f(0) < 0 < f(1) và f(x) là tam thức bậc hai tồn tại duy nhất x (0, 1) để f(x) = 0
Do đó tồn tại duy nhất cặp điểm B1, C1 thoả các điều kiện bài toán.
Bài 3: cho ngũ giác đều ABCDE nội tiếp trong đường tròn (O). Trên cung nhỏ của (O) lấy điểm M bất lỳ ( M khác A và B). Chứng minh:
MA + MB + MD = MC + ME.
(đề thi olympic 30-4 của trường THPT Trưng Vương – TP.HCM)
Chứng minh
Ta chứng minh được: coscos =
Gọi R là bán kính đường tròn (O) ngoại tiếp ngũ giác đều.
Đặt = 2x (0 < x < )
Áp dụng định lý hàm số sin trong các tam giác nội tiếp (O)
MA = 2Rsinx
MB = 2Rsin()
MD = 2Rsin(); MC = 2Rsin()
ME = 2Rsin()
MC + ME = 2R
=4Rsincos = 4Rcoscos
MA + MB + MD = 2R
= 2R
= 2R
MA + MB + MD = MC + ME
=
sinx =
sinx = 4cos = 4cos (đúng)
Sau đây là một số bài tập nhỏ về ứng dụng các định lý hàm số sin, cos ..
Bài 4: nếu k là 1 điểm bất kỳ trên cạnh BC của tam giác ABC thì :
AC2.BK + AB2.CK = BC.(AK2 + BK.KC)
Bài 5 :Trong mọi tam giác : a2 = (b – c)2 + 4Stg
Bài 6: Trong moi tam giác : ctg + ctg + ctg = (a2 + b2 + c2)
Bài 7: Nếu các cạnh của tam giác ABC thoả mãn hệ thức a2 + b2 = 5c2 thì các đường trung tuyến AA1 và BB1 vuông góc với nhau.
(gợi ý: áp dụng định lý hàm số cosin)
Bài 8 : Từ 1 điểm P nằm trong tam giác ABC, hạ các đường vuông góc PA1, PN2, PC1 tương ứng xuống các đường thẳng BC, CA, AB. Khi đó độ dài các cạnh của tam giác A1B1C1 bằng:
Bài 9 : Nếu D là 1 điểm nằm trên đáy AC của tam giác cân ABC thì các bán kính đường tròn ngoại tiếp của các tam giác ABD và BCD sẽ bằng nhau.
(gợi ý: áp dụng định lý hàm số sin).
File đính kèm:
- cac dinh li hinh hoc noi tieng.doc