Qua bài này học sinh cần :
· Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông
· Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau
· Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
5 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2529 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41 - 42
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG - LUYỆN TẬP
A / Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần :
Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau
Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học
B / Phương tiện dạy học
SGK , thước , compa , thước đo góc
C Quá trình hoạt động trên lớp
1 / Oån định lớp
2 / Kiểm tra bài cũ
Cho hai tam giác ABC và tam giác DEF có = 900 ; BC = EF ;
A
C
B
D
E
F
(
(
Hai tam giác trên có bằng nhau không ? Nếu bằng nhau hãy chứng minh
Lời giải tóm tắt :
Ta có : = 900 ( hai góc phụ nhau ) (1)
= 900 ( hai góc phụ nhau ) (2)
Từ (1) và (2) Suy ra
Mà ( gt ) Þ
ABC và DEF có
BC = EF ( gt )
(gt)
(chứng minh trên )
Vậy ABC = DEF ( g - c - g )
Trong trường hợp hai tam giác có cạnh huyền bằng nhau và một cạnh góc vuông bằng nhau ta sẽ chứng minh bằng cách nào ? Đó là nội dung của tiết học hôm nay
3 / Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
Hoạt động 1 : Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông
C
D
F
B
E
A
GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn để các em dể quan sát và nhận xét
A
C
D
F
E
B
(
(
A
C
D
F
E
B
(
(
A
D
B
C
E
F
H
K
È
È
HS làm ? 1 trang 135
1 / Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông
ABC = DEF ( c - g - c )
ABC = DEF ( g - c - g )
ABC = DEF ( g - c - g )
?1
AHB = AHC (c - g - c )
DKE = DKF ( g - c -g )
MOI = NOI ( Cạnh huyền - góc nhọn )
M
N
O
)
)
I
I
Hoạt động 2 : Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
GV đặt vấn đề : Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông nầy bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kiathì hai tam giác đó có bằng nhau không ?
GV hướng dẫn HS vẽ hình , ghi giả thiết kết luận
Hỏi : Từ giả thiết , có thể tìm thêm được yếu tố bằng nhau nào của hai tam giác vuông ?
Đáp : Có thể chứng minh được AB = DE
B
E
A
C
D
F
GT
KL
ABC , = 900
DEF , = 900
BC = EF ; AC = DF
D ABC = D DEF
Hoạt động 3 : Củng cố
A
B
C
H
HS làm ?2 trang 136
Cách 1 . ABC cân tại A Þ AB = AC
Và =
AHB = AHC ( cạnh huyền - góc nhọn )
Cách 2 . ABC cân tại A Þ AB = AC
AHB = AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
HS làm ?2 trang 136
Hoạt động 4 : Luyện tập
B
E
A
C
D
F
A
B
C
H
Bài 63 trang 136
GV hướng dẫn HS ghi GT - KL
Gv gợi ý :
a / AHB = AHC ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông ) Þ HB = HC
b / AHB = AHC Þ =
HS làm bài 64 trang 136
GV gợi ý cho HS
Bổ sung AB = DE thì :
ABC = DEF ( c - g - c )
Bổ sung thì :
ABC = DEF (cạnh huyền - cạnh góc vuông )
Làm bài 65 trang 137
GV gợi ý
a / Để chứng minh AH = AK ta phải chứng minh điều gì ?
Phải chứng minh :
ABH = ACK ( Cạnh huyền - góc nhọn )
b / Để chứng minh AI là phân giác của góc A ta phải c minh điều gì?
Phải chứng minh hay tam giác AIH = tam giác AIK (cạnh huyền - cạnh góc vuông )
HS làm bài 63 trang 136
HS làm bài 64 trang 136
Làm bài 65 trang 137
B
A
C
H
K
I
4 / Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Học theo SGK kết hợp với vở ghi
Về nhà làm bài tập 66 trang 137
Hướng dẫn :
AMD = AME ( Cạnh huyền - góc nhọn )
MDB = MEC ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông )
AMB = AMC ( c- c- c )
File đính kèm:
- TIET41-42 (2).doc