Bài giảng Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

 Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn.

 - Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.

 - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

 - Giáo viên: bảng phụ.

 - Học sinh: học bài cũ, bảng con.

 

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU : - Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. - Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Giáo viên: bảng phụ. - Học sinh: học bài cũ, bảng con. III. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1) Kiểm tra bài cũ: (Yêu cầu hs lên bảng hoàn thành phát biểuv à tính) Cho A là 1 biểu thức thì AD tính: GV gọi hs nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. 2) Dạy bài mới: Hoạt động cỦA GV HOẠT động CỦA Học sinh PhẦN ghi bẢNg Hoạt động 1: Đưa hs vào trong… Với a ≥ 0, b ≥ 0 chứng tỏ ta làm như thế nào ? Yêu cầu 1 hs đứng tại chỗ CM. GV giới thiệu phép … GV: Thừa số được đưa ra ngoài là thừa số nào? * YC hs làm VD1 a) b) * YC Hs làm VD2: để thu gọn bt này ta phải làm như thế nào? Ta thấy là tích của một số với cùng 1 căn thức: , ta gọi chúng là những căn thức đồng dạng. * YC 2 hs lên bảng làm? Gọi hs nhận xét. GV giới htiệu công thức tổng quát. VD3: a) ta đưa ts nào ra ngoài (x, y ≥ 0) b) Ta đưa ts nào ra ngoài dấu căn ? * YC cả lớp làm vào bảng con GV;ĐVĐ: Ta đã biết cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Vậy muốn đưa thừa số vào trong dấu căn ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn. VD4: Đưa thừa số vào trong dấu căn: a) Ta đưa 3 vào b) có A = -2<0, trước dấu căn phải có dấu “trừ”. Yc hs làm c,d * Gọi 2 hs làm ? Đưa thừa số vào trong căn. Gọi hs nhận xét và bổ sung (nếu cần). GV: Ta có thể sử dụng phép đưa thừa số vào trong (hay ra ngoài) dấu căn để so sánh các căn bậc 2. VD5: So sánh và GV làm C1 Yêu cầu hs làm cách khác HS: Vì a,b ≥ 0 nên có thể sử dụng định lý khai phương một tích và định lý vì a,b>0 HS: t/số a HS: HS: Sd phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn từng biểu thức chứa căn. RG: a) = = = b) = = = Hs nhắc lại và ghi bài Hs trả lời Hs trả lời Cả lớp cùng làm a) b≥0 b) a<0 Hs ghi bài HS1c, Hs2d c) (a≥0) = = d) (ab≥0) = = Hs3: a) b) Hs4: c) a≥0 = d) a≥0 = = HS làm cách 2 (đưa t/số ra ngoài) Có = Vì > => > 28 I/ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: Với A,B ≥ 0. Có là phép biến đổi đưa t/s ra ngoài dấu căn. VD1: = VD2: Rút Gọn: = = = = Tổng Quát: Với A,B ≥ 0 ta có: tức là Nếu A ≥ 0, B ≥ 0 thì Nếu A < 0, B ≥ 0 thì VD3: Đưa t/số ra ngoài dấu căn. a) = Vì x,y ≥ 0 b) = = vì x≥ 0 y<0 II/ Đưa thừa số vào trong dấu căn: với A ≥ 0, B ≥ 0 ta có: Với A<0 và B ≥ 0 ta có: VD4: Đưa thừa số vào trong dấu căn: a) b) VD5: So sánh và Có 3 Vì CỦNG CỐ : * Cho biết câu nào đúng, câu nào sai (cả lớp dùng bảng con) 1) 3) 2) 4) 5) (a≥0) * Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn (dưới dạng công thức). * GV: để rút gọn và so sánh các căn bậc hai, ta có thể sử dụng phép biến đổi trên (tùy từng bài). HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : - Học bài. - Làm bt 45-46 (SGK).

File đính kèm:

  • docDS-9.doc