Bài giảng Bài 6:An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng

Mục tiêu:

 -HS biết :nhà ga, bến tầu,bến xe là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ,đậu để đón và trả khách.

 -Biết cách lên ,xuống xe.

 -Biết các quy định khi ngồi ôtô,xe khach.

 

doc26 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 6:An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 : 6 = 4 24 : 2 : 3 24 : 3 : 2 = 8 : 2= 4 24 : 2 : 3 =12 : 3 = 4 S2 giá trị của ba biểu thức - Bằng nhau. 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 - Phát biểu kết luận. -> 2,3 học sinh đọc kết luận. 2. Thực hành. B1: Tính giá trị của biểu thức - Tinh giá trị mỗi biểu thức. a. 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 10 = 5 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5 b. 72 : ( 9 x 8) = 72 : 72 = 1 72 : 9 : 8 = 9 : 9 = 1 72 : 8 : 9 = 9 : 9 =1 B2: Tính ( theo mẫu). - Chuyển các phép chia a. 80 : 4 = 80 : ( 10 x 4 ) = 80 : 10 : 4 = 8 : 4 = 2 b. 150 : 50 = 150 : ( 10 x 5 ) = 150 : 10 :5 = 15 : 5 = 3 c. 80 : 16 = 80 : ( 8 x 2) = 80 : 8 : 2 = 10 : 2 = 5 B3: Giải toán. - Đọc đề, phân tích và làm bài - Tìm số vở cả hai bạn mua. Bài giải - Tìm số giá tiền mỗi quyển vở Số vở cả 2 bạn mua là: 3 x 2 = 6 ( quyển) Giá tiền mỗi quyển vở là: 7200 : 6 = 1200 ( quyển). Đáp số = 1200( quyển). 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Địa lý: $14: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (T1) I. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh biết. - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB. - Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Xác lập mỗi quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về ĐBBB ( chăn nuôi, trồng trọt). III. Các hoạt động dạy học. 1. Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước HĐ1: ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước. - Trả lời các câu hỏi. ? Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. - Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc. - Em có nhận xét gì về công việc này. - Sự vất vả của người dân trong việc sản xuất lúa gạo (tự nêu) HĐ2: Làm việc cả lớp ? Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB - Trồng: Ngô, khoai, cây ăn quả nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, tôm 2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh HĐ3: Làm việc theo nhóm: - Tạo nhóm, thảo luận các câu hỏi. ? Mùa đông ở ĐBBB dài bao nhiêu tháng -> 3 - 4 tháng ? Nhiệt độ như thế nào - Nhiệt độ giảm nhanh (bảng thống kê số liệu) ? Có lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp - Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông (Ngô, khoai tây, xu hào….) - Khó khăn: Nếu rét quá và một số cây bị chết ? Kể tên một số loài rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB - Bắp cải, cà chua, cà rốt…. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học - Đọc phần ghi nhớ - Ôn bài, chuẩn bị bài sau Tiết 5: Kỹ thuật Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. I. mục tiêu - Học sinh biết đặc điểm tác dụng của các vật liệu dụng cụ thường dùng để vreo trồng , chăm sóc rau hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa. II. Đồ dùng dạy học. - Hạt giống, cuốc, cào… III. Các hoạt động dùng dạy học. 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học. 2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - GV ra câu hỏi tìm ra tên, tác dụng của các dụng cụ trồng rau, hoa. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK- GV nhận xét , bổ xung kết luận 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa. - GV nhắc nhở học sinh phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ. - HS trả lời câu hỏi. - Trước hết phải có hạt giống , phân bón để cung cấp dinh dưỡng cho cây, đất trồng… - 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng , cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để reo trồng , chăm sóc hoa , rau. * Củng cố, dặn dò, - GV tóm tắt những nội dung chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - Nhận xét chung tiết học. hứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2005 Tiết 1: Tập làm văn: $28: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài,kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng KT đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. II. đồ dùng: - Tranh minh họa cái cối xáyGK - 1 số tờ phiếu to để HS làm BTcâu d(BTI. 1) - 1 tờ phiếu viết lời giải câu b,d ( BTI.1) - Bảng phụ viết thân bài tả cái trống - 3 tờ giấy trắng để HS viết thêm mở bài, kết bài chi bài tả cái trống III. Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: ? Thế nào là miêu tả? 2 Hs làm lại (BT III.1) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : 2. Phần nhận xét: * Bài 1: ? Bài văn tả cái gì? ? Các phần mở bài và kết bài trông bài: Cái cối tân . Mỗi phần ấy nói điều gì? ? Các phần mở bài và kết bài đó giống cách nào đã học ? ? Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn ? * Bài 2: 3. Phần ghi nhớ: -GV giải thích thêm. 4. Phần luyện tập : - GV dán tờ phiếu lên bảng - GV kết luận . 5. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học.dặn HS chuẩn bị bài sau. - Hai HS nối tiếp nhau đọc bài văn: Cái cối tân. - HS quan sát tranh - HS đọc thầm lại bài văn và suy nghĩ , trao đổi , trả lời lần lượt các câu hỏi . - HS đọc thầm bài . Dựa vào kết quả bài 1 trả lời câu hỏi. - 2,3 HS đọc. - HS đọc nội ung bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét bổ xung . Tiết 2: Khoa học: $28: Bảo vệ nguồn nước. I. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Cam kết thực hiện hiện bảo vệ nguồn nước - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước II. Đồ dùng dạy học. -Tranh ảnh minh hoạ cho bài III. Các hoạt động dạy học. HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. * Những việc nên làm và không nên làm: - Quan sát các hình trang 58 sgk - Thảo luận - Theo cặp, chỉ vào hình vẽ nói việc nào nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Trình bày trước lớp - Đại diện nhóm trình bày H1, H -> việc không nên làm H3, H4, H5, H6 -> việc nên làm - GV KL: Để bảo vệ nguồn nước c ần… HĐ2: Đóng vai vận động mọi người bảo vệ nguồn nước Tạo nhóm. * Bản thân cam kết tham gia và tuyên truyền cổ động người khác - GV hướng dẫn -Các nhóm đóng vai và trình bày trước lớp. - Các nhóm đánh giá nhận xét lẫn nhau. -> Đánh giá, nhận xét và tuyên dương . * Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học ( đọc mục bóng đèn toả sáng). - Ôn và thực hiện đúng cam kết BV nguồn nước. Chuẩn bị bài sau. Tiết3: Toán: $70: Chia một tích cho một số. I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nhận biết cách chia một tích cho một số. - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí. II. các HĐ dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Khi chia một số cho một tích hai thừa số ta làm thế nào? 2. Bài mới: a. Tính giá trị của 3 BT( trường hợp cả 2 TS đều chia hết chóos chia) - Lớp làm nháp,1 HS nháp. (9 x15) : 3 9 x (15 : 3) 9 : 3 x 15 = 135 : 3 = 9 x 5 = 3 x 15 = 45 = 45 = 45 Vậy: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = 9 : 3 x 15 Vì 15 chia hết cho 3 , 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia. b. Tính và so sánh giá trị của BT ( trường hợp có một thừa số không chia hết cho số kia) - 1 HS lên bảng, lớp làm nháp (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3) = 7 x 5 = 35 ? so sánh giá trị của 2 BT? - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau ( 7 : 3 ) x 15 không tính được vì 7 không chia hết cho 3. ? Qua hai VD trên em rút ra kết luận gì? Công thức TQ: ( a x b): c = a x (b : c) = a : c x b 3. Thực hành: Bài1(T79) : ? Nêu y/c ? C1: Nhân trước, chia sau C2 : Chia trước, nhân sau * Lưu ý : C2 chỉ t/ hiện được khi ít nhất 1 TS chia hết cho số chia. - Khi chia một tích hai thừa số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết) , rồi nhân kết quả với thừa số kia. - HS nhắc lại - Tính bằng 2 cách - Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng a. ( 8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46 ( 8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46 b. (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 (15 x 24) : 6 = 15 x ( 24 : 6 ) = 15 x 4 = 60 ? Bài 1 củng cố KT gì? - Chia một tích cho một số. Bài2(T 79): ? Nêu y/c? Bài3(T79): Tóm tắt: 5 tấm vải: 1 tấm : 30m Bán: số vải - Chấm một số bài ? Bài toán thuộc dạng toán nào? - Tính bằng cách thuận tiện nhất 9 25 x 36): 9 = 25 x( 36 : 9) =25 x 4 = 100 - 2 HS đọc đề bài, PT đề, nêu kế hoạch giải Giải: Số vải cửa hàng có là: 30 x 5 = 150(m) Số vải đã bán là: 150 : 5 = 30 (m) Đ/ S: 30 mét vải - Chia một tích cho một số 4. tổng kết - dặn dò: ? Khi chia một tích cho một số em làm thế nào? - NX giờ học Tiết 4: Mĩ thuật: $14: Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật. I. Mục têu. - Học sinh nắm được hình dáng, tỉ lệ của 2 mẫu vật. - Học sinh biết cách vẽ hình thù bao quát đến chi tiết và vẽ được2 đồ vật gần giống mẫu. - Học sinh yêu thicýh vẻ đẹp của các đồ vât. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu có hai đồ vật để vẽ. - Giấy, vở thực hành, đồ dùng để vẽ. - Giấy, vở thực hành, đồ dùng để vẽ. III. Các hoạt động dạy học. * Giới thiệu bài. HĐ1: Quan sát, nhận xét. - Quan sát H1 ( 34 SGK) ? Mẫu có mấy đồ vật. - Có 2 đồ vật ? Gồm các đồ vật gì. - Học sinh tự nêu tên đồ vật ? Vị trí các đồ vật như thế nào. - Đồ vật cao trước, đồ vật thấp sau. - Hướng dẫn các huớng nhìn ( 3 hướng) + Chính diện + Bên trái + Bên phải HĐ2: Cách vẽ. - Quan sát mẫu + H2 ( 35, SGK) - S2 tỉ lệ -> khác khung hình của từng vật mẫu. - Tìm tỉ lệ: Miệng, cổ vai…… - Vẽ nét chính trước, vẽ các chi tiết và sửa hình. - Vẽ màu ( đậm nhạt). HĐ3: Thực hành. - Vẽ vào vở thực hành. + Quan sát mẫu. - Quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng. + Vẽ khung hình. + Diện tích ước lượng vác bộ phận của mẫu. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Trưng bày sản phẩm. + Bố cục ( cân đối) - Nhận xét, xếp loại bài vẽ. + Hình vẽ ( rõ đặc điểm, giống mẫu). -> Giáo viên KL và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. * Dặn dò : Quan sát chân dung của bạn và người thân.

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc
Giáo án liên quan