Mục tiêu bài dạy:
- Kiến thức:Giúp học sinh làm quen ,tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi.
- Kỹ năng: Giúp học sinh có cách nhìn nhận tranh vẽ thiếu nhi,tập quan sát.
- Thái độ: Giúp học sinh thêm yêu các bức tranh thiếu nhi.
B.Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, phương pháp trực quan, phương pháp vấn đáp, phương pháp thuyết trình.
63 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: xem tranh vẽ thiếu nhi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i, thỳng xe, bỏnh xe ..
- Màu sắc tươi sỏng, rực rừ
- Hs quan sỏt.
- Hs tiếp thu bài.
- Hs làm bài.
- Hs lắng nghe bài giảng.
- Hs nhận xột bài theo yờu cầu của Gv.
E. Hướng dẫn bài tập về nhà:
- Chuẩn bị bài sau.
BÀI 28: VẼ TIẾP HèNH VÀ VẼ MÀU VÀO HèNH VUễNG, ĐƯỜNG DIỀM
- Ngày soạn:
- Ngày dạy:
A. Mục tiờu bài dạy:
- Kiến thức: Giỳp Hs thấy được vẽ đẹp của hỡnh vuụng và đường diềm cú trang trớ.
- kỹ năng: Giỳp Hs biết cỏch vẽ hoạ tiết theo chỉ dẫn vào hỡnh vuụng và đường diềm.
- Thỏi độ: Giỳp Hs vẽ được hoạ tiết như chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thớch.
B. Phương phỏp dạy học:
- Phương phỏp trực quan, phương phỏp quan sỏt, phương phỏp vấn đỏp, phương phỏp luyện tập.
C. Chuẩn bị:
+ Gv: - Một số bài trang trớ hỡnh vuụng.
- Bài của Hs năm trước về trang trớ đường diềm và hỡnh vuụng.
+ Hs: Vở tập vẽ, bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ.
D. Tiến trỡnh bài dạy:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Triển khai bài mới:
- Giới thiệu bài:
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu cỏch trang trớ hỡnh vuụng và đường diềm.
- Gv giới thiệu một số bài trang trớ hỡnh vuụng, đường diềm để Hs nhận biết:
+ Cú thể trang trớ hỡnh vuụng hay đường diềm bằng nhiều cỏch khỏc nhau.
+ Cú thể dựng cỏch trang trớ hỡnh vuụng và đường diềm để trang trớ nhiều đồ vật: cỏi khăn quàng, cỏi thảm, viờn gạch hoa, diềm ở ỏo.....
Hoạt động 2: Cỏch vẽ tiếp hỡnh và vẽ màu vào hỡnh vuụng, đường diềm.
- Gv yờu cầu Hs quan sỏt hỡnh trong Vở tập vẽ để cỏc em biết cỏch làm bài. Nhỡn hỡnh đó cú để vẽ tiếp vào chỗ cần thiết, hỡnh vẽ giống nhau cần vẽ bằng nhau.
+ Tỡm màu và vẽ màu theo ý thớch.
+ Cỏc hỡnh giống nhau cần vẽ cựng một màu.
+ Màu nền khỏc với màu của cỏc hỡnh vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập: Em hóy vẽ tiếp hỡnh và vẽ màu vào hỡnh vuụng, đường diềm.
Hoạt động 4: Nhận xột - đỏnh giỏ
Gv treo một số bài lờn bảng để Hs quan sỏt nhận xột về cỏch vẽ hỡnh, vẽ màu. Sau đú Gv tổng kết đỏnh giỏ, xếp loại bài.
- Hs quan sỏt.
- Hs tiếp thu bài giảng của Gv.
- Hs quan sỏt hỡnh vẽ.
- Hs tiếp thu cỏch vẽ.
- Hs làm bài.
- Hs nhận xột đỏnh giỏ bài theo yờu cầu của Gv.
E. Hướng dẫn bài tập về nhà:
- Chuẩn bị bài sau.
Bài 29: VẼ TRANH ĐÀN GÀ
- Ngày soạn:
- Ngày dạy:
A. Mục tiờu bài dạy:
- Kiến thức: Giỳp Hs ghi nhớ hỡnh ảnh về những con gà.
- kỹ năng: Giỳp Hs biết chăm súc vật nuụi trong nhà.
- Thỏi độ: Giỳp Hs vẽ được tranh về đàn gà theo ý thớch.
B. Phương phỏp dạy học:
- Phương phỏp trực quan, phương phỏp vấn đỏp, phương phỏp luyện tập.
C. Chuẩn bị:
+ Gv: - Sưu tầm một số tranh Hs vẽ về đề tài trờn.
- Tranh, ảnh về đàn gà.
- Tranh gà ( tranh Dõn gian Đụng Hồ )
+ Hs: Vở tập vẽ, bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ.
D. Tiến trỡnh bài dạy:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Triển khai bài mới:
- Giới thiệu bài:
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu tranh ảnh con gà để Hs nhận thấy:
+ Gà là vật nuụi rất gần gũi với con người.
- Cú gà trống, gà mỏi, gà con. Mỗi con cú một vẻ đẹp riờng.
Hoạt động 2: Cỏch vẽ tranh.
- Gv cho Hs xem tranh vẽ đàn gà:
+ Đề tài của tranh là gỡ?
+ Những con gà trong tranh như thế nào?
+ Xung quanh con gà cú những hỡnh ảnh gỡ?
+ Màu sắc, hỡnh dỏng cỏc con gà trong tranh như thế nào?
Gợi ý: Hs cú thể vẽ một con gà hay một đàn gà cho thớch hợp. Nhớ lại cỏch vẽ con gà ở bài trước và vẽ màu theo ý thớch.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập: Em hóy vẽ một bức tranh về đàn gà.
Hoạt động 4: Nhận xột - đỏnh giỏ.
Gv đưa một số bài lờn bảng để Hs quan sỏt nhận xột, đỏnh giỏ. Sau đú Gv tổng kết đỏnh giỏ, xếp loại bài, tuyờn dương Hs.
- Hs quan sỏt.
- Hs tiếp thu bài giảng của Gv.
- Hs quan sỏt.
- Hs trả lời theo cảm nhận.
- Hs tiếp thu bài giảng.
- Hs làm bài.
- Hs nhận xột đỏnh giỏ bài theo yờu cầu của Gv.
E. Hướng dẫn bài tập về nhà:
- Chuẩn bị bài sau.
Bài 30: XEM TRANH THIẾU NHI ĐỀ TÀI SINH HOẠT
- Ngày soạn:
- Ngày dạy:
A. Mục tiờu bài dạy:
- Kiến thức: Giỳp Hs làm quen, tiếp xỳc với tranh thiếu nhi.
- kỹ năng: Giỳp Hs tập quan sỏt và mụ tả hỡnh ảnh, màu sắc trờn tranh.
- Thỏi độ: Giỳp Hs nhận ra vẽ đẹp của tranh thiếu nhi.
B. Phương phỏp dạy học:
- Phương phỏp trực quan, phương phỏp quan sỏt, phương phỏp thuyết trỡnh, phương phỏp vấn đỏp.
C. Chuẩn bị:
+ Gv: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với nội dung, chủ đề khỏc nhau.
- Tranh trong vở tập vẽ.
+ Hs: Vở tập vẽ.
D. Tiến trỡnh bài dạy:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Triển khai bài mới:
- Giới thiệu bài:
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh.
- Gv giới thiệu một số bức tranh:
+ Bức tranh này cú nội dung gỡ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs xem tranh.
Gv giới thiệu tranh và gợi ý để Hs nhận ra:
+ Em hóy cho cụ biết đề tài của cỏc bức tranh này?
+ Em hóy nờu hỡnh ảnh chớnh, hỡnh ảnh phụ trong tranh?
+ Em cú nhận xột gỡ về cỏch sắp xếp cỏc hỡnh vẽ trong tranh?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Hỡnh dỏng, động tỏc của cỏc hỡnh vẽ như thế nào?
+ Hỡnh ảnh chớnh và cỏc hỡnh ảnh phụ cú ý nghĩa gỡ?
+ Hoạt động trờn tranh đang diễn ra ở đõu?
+ Những màu chớnh nào được vẽ trong tranh?
+ Em thớch nhất màu nào trờn bức tranh đú?
Hoạt động 3: Túm tắt - Kết luận
à Những bức tranh cỏc em cỏc em vừa xem là bức tranh đẹp> Nếu muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, cỏc em quan sỏt và sưa ra những nhận xột của mỡnh về bức tranh đú.
Hoạt động 4: Nhận xột - đỏnh giỏ.
Gv đưa một số bài lờn bảng để Hs tự nhận xột, đỏnh giỏ.
- Hs quan sỏt.
- Cảnh sinh hoạt trong gia đỡnh, cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xúm, cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội, cảnh sinh hoạt ở sõn trường trong giờ ra chơi.
- Hs quan sỏt
- Hs trả lời theo cảm nhận.
- Hs quan sỏt.
- Hs trả lời theo cảm nhận.
- Hỗ trợ là rừ nội dung tranh thể hiện rừ nội dung của bức tranh
- Hs trả lời theo cảm nhận.
- Hs tiếp thu bài giảng của Gv.
- Hs nhận xột đỏnh giỏ bài theo yờu cầu của Gv.
E. Hướng dẫn bài tập về nhà:
- Chuẩn bị bài sau.
Bài 31: VẼ CẢNH THIẾN NHIấN
- Ngày soạn:
- Ngày dạy:
A. Mục tiờu bài dạy:
- Kiến thức: Giỳp Hs tập quan sỏt thiờn nhiờn.
- kỹ năng: Giỳp Hs vẽ được cảnh thiờn nhiờn theo ý thớch.
- Thỏi độ: Giỳp Hs thờm yờu mến quờ hương, đất nước mỡnh.
B. Phương phỏp dạy học:
- Phương phỏp trực quan, phương phỏp quan sỏt, phương phỏp luyện tập, phương phỏp vấn đỏp.
C. Chuẩn bị:
+ Gv: - Một số tranh ảnh phong cảnh: nụng thụn, miền nỳi, phố phường, sụng biển,...
- Bài của Hs năm trước.
+ Hs: Vở tập vẽ, màu vẽ, bỳt chỡ, tẩy.
D. Tiến trỡnh bài dạy:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Triển khai bài mới:
- Giới thiệu bài:
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu cảnh thiờn nhiờn
- Gv giới thiệu tranh, ảnh để Hs biết được sự phong phỳ của cảnh thiờn nhiờn.
+ Cảnh sụng, biển, đồi nỳi.
+ Cảnh đồng ruộng, phố phường.
+ Cảnh hàng cõy bờn đường.
+ Cảnh sõn trường, ngụi nhà của em ...
- Gv giới thiệu cỏc hỡnh ảnh trong tranh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs cỏch vẽ.
- Gv gợi ý để Hs vẽ tranh như đó giới thiệu ở trờn.
- Cỏch vẽ:
+ Cỏc hỡnh ảnh chớnh trước (vẽ to vừa phải).
+ Vẽ thờm những hỡnh ảnh phụ cho tranh thờm sinh động hơn.
+ Vẽ màu theo ý thớch.
Lưu ý: Tỡm màu thớch hợp vẽ vào cỏc hỡnh. Vẽ màu để làm rừ trọng tõm trong tranh. Vẽ cú đậm, cú nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài tập: Em hóy vẽ một bức tranh đề tài thiờn nhiờn mà em thớch.
Hoạt động 4: Nhận xột - đỏnh giỏ.
Gv treo một số bài lờn bảng để Hs nhận xột, đỏnh giỏ về hỡnh, bố cục, màu sắc. Sau đú Gv tổng kết, xếp loại bài.
- Hs quan sỏt.
- Biển, thuyền, mõy, trời, nỳi đồi ...
- Cỏnh đồng, con đường, hàng cõy ...
- Nhà, đường phố, rặng cõy, xe cộ.
- Căn nhà, giếng nước, đàn gà
- Hs quan sỏt hỡnh hướng dẫn cỏch vẽ.
- Hs tiếp thu bài giảng của Gv
- Hs lắng nghe lưu ý và tiếp thu.
- Hs làm bài.
- Hs nhận xột đỏnh giỏ bài theo yờu cầu của Gv.
E. Hướng dẫn bài tập về nhà:
- Chuẩn bị bài sau.
Bài 32: VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRấN ÁO, VÁY
- Ngày soạn:
- Ngày dạy:
A. Mục tiờu bài dạy:
- Kiến thức: Giỳp Hs nhận biết được vẽ đẹp của trang phục cú trang trớ đường diềm (nhất là trang phục của dõn tộc miền nỳi).
- kỹ năng: Giỳp Hs biết cỏch vẽ đường diềm trờn ỏo, vỏy.
- Thỏi độ: Giỳp Hs vẽ được đường diềm trờn ỏo, vỏy và vẽ màu theo ý thớch.
B. Phương phỏp dạy học:
- Phương phỏp trực quan, phương phỏp vấn đỏp, phương phỏp luyện tập.
C. Chuẩn bị:
+ Gv: - Một số đồ vật, ảnh chụp hoặc sỏch in: thổ cẩm, ỏo, khăn, tỳi cú trang trớ đường diềm.
- Hỡnh minh hoạ cỏch vẽ đường diềm.
+ Hs: Giấy vẽ, màu vẽ, bỳt chỡ, tẩy.
D. Tiến trỡnh bài dạy:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Triển khai bài mới:
- Giới thiệu bài:
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu đường diềm.
- Gv cho Hs xem một số đồ vật cú trang trớ đường diềm (ỏo, vỏy, vải dệt, hoa, tỳi)
+ Em hóy cho biết đường diềm thường được trang trớ ở đõu?
+ Trang trớ đường diềm cú làm cho ỏo, vỏy đẹp hơn khụng?
+ Trong lớp ta bạn nào mặc vỏy, ỏo cú trang trớ đường diềm?
à Đường diềm sử dụng rất nhiều trờn trang phục vỏy, ỏo của dõn tộc miền nỳi.
Hoạt động 2: Cỏch vẽ đường diềm
* Vẽ hỡnh:
+ Chia khoảng cỏch giữa cỏc ụ cho đều.
+ Vẽ hỡnh theo ý muốn
* Vẽ màu:
+ Vẽ màu đường diềm theo ý thớch: vẽ màu vào hỡnh vẽ và vẽ màu nền của đường diềm.
+ Vẽ màu vào ỏo, vỏy theo ý thớch. Vẽ màu theo ý thớch.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài tập: Em hóy vẽ và trang trớ đường diềm trờn ỏo, vỏy mà em yờu thớch.
Hoạt động 4: Nhận xột - đỏnh giỏ.
Gv treo một số bài lờn bảng để Hs tập nhận xột về hỡnh vẽ, màu sắc.Sau đú Gv tổng kết đỏnh giỏ lại bài, tuyờn dương Hs.
- Hs quan sỏt.
- Đường diềm thường được trang trớ ở cổ ỏo, gấu ỏo.
- Trang trớ đường diềm làm cho trang phục thờm đẹp.
- Hs trả lời theo cảm nhận.
- Hs tiếp thu bài giảng của Gv.
- Hs tiếp thu cỏch vẽ đường diềm.
- Hs làm bài.
- Hs nhận xột đỏnh giỏ bài theo yờu cầu của Gv.
E. Hướng dẫn bài tập về nhà:
- Chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- giao an 1.doc