Bài giảng Bài 1: thường thức mĩ thuật xem tranh thiếu nhi (Đề tài Môi trường)

- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường.

 - Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.

 - Có ý thức bảo vệ môi trường.

 II/- CHUẨN BỊ:

 Giáo viên Học sinh

 - Sách giáo khoa, Sách giáo viên - Sách giáo khoa

 - Sưu tầm một số tranh của thiếu nhi về bảo vệ môi – Sưu tầm tranh, ảnh về môi trường.

trường và đề tài khác. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

 - Tranh của hoạ sĩ vẽ cùng đề tài (nếu có)

doc81 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 1: thường thức mĩ thuật xem tranh thiếu nhi (Đề tài Môi trường), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 số vật dạng tĩnh ? + Gv giới thiệu 1 số tranh tĩnh vật để Hs nhận ra : - Về màu sắc - Về hình - Về bố cục Hoạt động 2: cách vẽ tranh - GV giới thiệu hình gợi ý để Hs nhận ra: + Vẽ hình: - Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định - Vẽ lọ và hoa cân đối, hài hoà. + Vẽ màu: - Vẽ theo mẫu hoặc vẽ theo trí nhớ. - Vẽ màu lọ và hoa theo ý thích và có đậm, có nhạt. - Vẽ màu nền cho tranh thêm đẹp thêm sinh động. + Gv cho Hs xem 1 số tranh của Hs lớp trước để tạo sự tự tin để các em vẽ hình và vẽ màu Hoạt động 3 : Thực hành - Yêu cầu Hs : + Nhìn mẫu để vẽ hoặc vẽ theo cảm nhận riêng - chọn và vẽ màu theo ý thích - Vẽ màu tươi sáng có đậm, nhạt. - Vẽ bố cục hợp lí Lưu ý : Không nên vẽ màu chờm ra ngoài hoạ tiết và quá nhiều màu. Hoạt động 4: Nhận xét, đắnh giá - Gv chọn 1 số bài và hướng dẫn Hs nhận xét về: + Cách vẽ hình + Bố cục + Cách chọn màu( phù hợp). + Cách vẽ màu( đều, đẹp, sinh động, có đậm, nhạt) - Hs xếp loại và nhận xét bài theo cảm nhận - Gv nhận xét bổ sung Dặn dò: - Quan sát ấm pha trà - Sưu tầm tranh, ảnh các loại ấm pha trà + Học sinh hát + Lớp trưởng kiểm tra + Học sinh nghe giảng + Hs quan sát và trả lời. + Tĩnh vật là những vật không có khả năng di chuyển + lọ, hoa, quả, bình, ly, … + Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. + Học sinh làm bài có thể vẽ màu theo ý thích. + Học sinh cùng giáo viên nhận xét đánh giá. + Học sinh ghi nhớ Bài 30: vẽ theo mẫu Cái ấm pha trà I/- Mục tiêu: - Học sinh biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà - Vẽ được cái ấm pha trà - Nhận ra vẽ đẹp của cái ấm pha trà ( về hình dáng, cách trang trí) II/- Chuẩn bị: Giáo viên Học sinh - Chuẩn bị 1 vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu, về - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. cách trang trí – chì, tẩy, màu vẽ - Tranh, ảnh về cái ấm pha trà. - Hình gợi ý cách vẽ. - Một vài bài vẽ của Hs các năm trước III/- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: T.T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. II. III. 1. 2. 3. 4. 5. ổn định. Kiểm tra đồ dùng học tập. Bài mới. Giới thiệu bài: Gv yêu cầu Hs kể tên 1 vài đồ vật quen thuộc ở nhà các em, từ đó Gv dẫn dắt Hs vào bài mới Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Gv bày mẫu và hướng dẫn Hs quan sát nhận xét đồng thời đặt câu hỏi gợi ý Hs trả lời : - ấm pha trà có 1 hay nhiều kiểu dáng ? - ấm pha trà gồm những bộ phận nào ? - ấm cao hay thấp ? - Màu sắc như thế nào ? - ấm được trang trí ở những phần nào ? Hoạt động 2: cách vẽ ấm pha trà. Muốn vẽ ấm pha trà ta cần phải: - Quan sát mẫu để thấy hình dáng chung của nó. - ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang và vẽ phác khung hình vừa với phần giấy. - Tìm tỉ lệ các bộ phận và vẽ phác bằng nét thẳng. - Nhìn mẫu chỉnh sửa hình. + Cách trang trí: - Có thể trang trí và vẽ màu giống mẫu. - Có thể trang trí và vẽ màu theo cảm nhận riêng Hoạt động 3 : Thực hành - Yêu cầu Hs : + Nhìn mẫu để vẽ - chọn và vẽ màu theo ý thích - Vẽ màu tươi sáng có đậm, nhạt. - Vẽ bố cục hợp lí. - Có thể tả đậm nhạt bằng chì đen theo 3 sắc độ ; đậm, đậm vừa, nhạt Lưu ý : Không nên vẽ màu chờm ra ngoài hoạ tiết và quá nhiều màu. Hoạt động 4: Nhận xét, đắnh giá - Gv chọn 1 số bài và hướng dẫn Hs nhận xét về: + Cách vẽ hình( rõ đặc điểm) + Bố cục + Cách trang trí( phù hợp, có nét riêng). + Cách vẽ màu( đều, đẹp, sinh động, có đậm, nhạt) - Hs xếp loại và nhận xét bài theo cảm nhận - Gv nhận xét bổ sung * Củng cố: - Bài vừa học có tựa đề là gì ? - Trong bài có những nội dung chính gì? * Giáo dục học sinh: - Bài học này giúp các em biết nhiều hơn về các đồ vật ở quanh em, các em cần bảo vệ giữ gìn các đồ vật có trong nhà mình, cũng như ở lớp, trường và những nơi công cộng * Dặn dò: - Sưu tầm các tranh, ảnh về các con vật . * Nhận xét về lớp học. + Học sinh hát + Lớp trưởng kiểm tra + Học sinh nghe giảng + có nhiều kiểu dáng + nắp, miệng, thân, đáy, vòi, quai. + Hs trả lời + Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. + Học sinh làm bài có thể vẽ màu theo ý thích. + Học sinh cùng giáo viên nhận xét đánh giá. + Học sinh ghi nhớ + Vẽ theo mẫu ; vẽ cái ấm pha trà + Hs trả lời Bài 31: vẽ tranh Đề tài các con vật I/- Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc đIểm và màu sắc của 1 số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ các con vật. Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích. - Có ý thức chăm sóc bảo vệ các con vật. II/- Chuẩn bị: Giáo viên Học sinh - Sưu tầm tranh, ảnh( trong sách báo) về một số con vật - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ - Một vài tranh dân gian Đông Hồ: Gà mái, lơn ăn cây - Màu vẽ ráy,… - Một số bài vẽ các con vật của Hs các năm trước – III/- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: T.T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. II. III. 1. 2. 3. 4. 5. ổn định. Kiểm tra đồ dùng học tập. Bài mới. Giới thiệu bài: Gv lựa chọn cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh con vật để Hs quan sát và nhận xét : - Tranh vẽ con vật gì ? - Hình dáng và đặc điểm của nó như thế nào ? - Em thích vẽ con vật nào nhất ? Hoạt động 2: cách vẽ tranh - Vẽ hình dáng chung của con vật( có thể vẽ 1 hoăc 2 con tuỳ thích có dáng thế khác nhau) - Vẽ thêm chi tiết phụ: Cây cỏ, sông núi,… - Vẽ màu con vật và các hình ảnh xung quanh. - Vẽ màu nền. - Vẽ màu có đậm, có nhạt. (Gv vẽ lên bảng từng bước để Hs quan sát) Hoạt động 3 : Thực hành - Hs làm bài. - Gv quan sát lớp và góp ý cụ thể cho những Hs còn lúng túng về cách vẽ hình, vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét, đắnh giá - Gv chọn 1 số bài và hướng dẫn Hs nhận xét về: - Các con vật được vẽ như thế nào? + màu sắc của con vật và cảnh vật xung quanh. - Gv nhận xét chung, Hs tự liên hệ đến bàI vẽ của mình Dặn dò: - Quan sát hình dáng của người thân và bạn bè - Chuẩn bị đất nặn và các đồ dùng khác có liên quan đến nặn + Học sinh hát + Lớp trưởng kiểm tra + Học sinh nghe giảng + Tranh vẽ con trâu +Mình to, có 4 chân, đầu có 2 sừng + Hs trả lời + Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. + Học sinh làm bài có thể vẽ màu theo ý thích. + Học sinh cùng giáo viên nhận xét đánh giá. + Học sinh ghi nhớ Bài 32: tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người I/- Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình dáng của người đang hoạt động. - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người. - Nặn hoặc vẽ, xé dán được hình dáng người đang hoạt động. - Nhận biết vẽ đẹp sinh động về hình dáng của người khi hoạt động. II/- Chuẩn bị: Giáo viên Học sinh - Sưu tầm tranh, ảnh về các hình dáng khác nhau của con người - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. - Tranh vẽ các con vật của các hoạ sĩ và học sinh . - Đất nặn, bảng con( hoặc màu, giấy - Một số số bài tập nặn( hoặc tranh vẽ, xé dán ) màu, hồ dán) Của Hs các năm trước. - Đất nặn hoặc màu, giấy màu, hồ dán III/- Các hoạt động dạy – học chủ yếu: T.T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. II. III. 1. 2. 3. 4. ổn định. Kiểm tra đồ dùng học tập. Bài mới. Giới thiệu bài: - Gv lựa chọn cách giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giáo viên hướng dẫn Hs xem tranh, ảnh và gợi ý các em nhận xét. + Các nhân vật đang làm gì? + Động tác của từng người như thế nào? - Có thể gọi Hs làm mẫu 1 vài dáng đi, chạy, nhảy, đá bóng…để các em thấy được các tư thế của các hoạt động. Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán hình con vật. a) Cách nặn: - Hs tự chọn hai dáng người đang hoạt động để tập nặn. - Có thể thực hiện theo 1 trong 2 cách: + Nặn từng bộ phận rồi gắn để tạo thành hình người ( thân người, đầu, hai tay, hai chân). Chỉnh sửa các bộ phận, chi tiết cho hoàn chỉnh rồi tạo dáng; + Nặn từ khối đất thành hình dáng người theo ý muốn. Lưu ý Khi nặn các chi tiết có thể chọn màu theo ý thích. b) Cách xé dán : - Hs tự chọn 2 dáng người đang hoạt động để xé dán. - Chọn màu giấy cho các bộ phận : đầu, mình, chân, tay và các hình ảnh khác( cây, nhà..) - Xé hình các bộ phận ( tỉ lệ với phần giấy nền). - Xé các hình ảnh khác. - Sắp xếp hình đã xé lên giấy nền, điều chỉnh cho phù hợp với các dáng hoạt động Hoạt động 3: Thực hành. - Bài này có thể cho một số học sinh làm việc theo nhóm : nặn một hay vài con vật ; vẽ hay xé dán các con vật trên bảng để thành đề tài (vườn thú, cảnh nông thôn) - Giáo viên quan sát và gợi ý học sinh. + Cách nặn, vẽ hoặc xé dán. . Tạo hình dáng con vật. . Nổn, vẽ hoặc dán con vật. . Tạo dáng các con vật để có hình dáng sinh động. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên giới thiệu một số bài đã hoàn thành để học sinh quan sát, nhận xét tìm ra bài đẹp có thể : - Giáo viên tóm tắt, bổ sung và xếp loại, động viên học sinh có bài vẽ đẹp. * Củng cố: - Tên bài vừa học là gì ? - Trong bài có những nội dung chính gì? * Giáo dục học sinh: Biết bảo vệ và không được đánh đập các con vật nuôi trong nhà và không được bắt các con thú vì chúng nguy hiểm. * Dặn dò: - Hoàn thành bài (nếu ở lớp chưa song). - Quan sát lọ hoa (mẫu thật). - Quan sát tranh, ảnh một số lọ hoa có trang trí. Chú ý : Bài này chỉ hướng dẫn thực hiện theo một trong ba phương án không hướng dẫn cả nặn, vẽ, xé dán. * Nhận xét về lớp học. + Học sinh hát + Lớp trởng kiểm tra + Học sinh quan sát và trả lời. + Học sinh lắng nghe. + Con mèo, con gà, con thỏ,... + Học sinh tự trả lời + Đầu, mình, chân,... + Học sinh chú ý quan sát. + Học sinh quan sát tranh và trả lời. + Học sinh quan sát. + Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên. + Học sinh làm bài. + Chọn con vật theo ý thích để nặn, vẽ hoặc xé dán. + Làm bài theo cách hướng dẫn. + Học sinh cùng giáo viên nhận xét đánh giá. + Học sinh trình bày sản phẩm nặn lên bàn (một con vật hoặc một nhóm các con vật,... + Học sinh cầm bài vẽ hay bài xé dán đứng trước lớp. + Nhận xét các bài vẽ dán trên bảng. + Tập nặn tạo dáng tự do - Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật + Học sinh tự trả lời. + Học sinh ghi nhớ. + Học sinh ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docgiao an L3.doc
Giáo án liên quan