Bài 37: Thức ăn vật nuôi

1.1 Kiến thức :

- HS biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi, biết thế nào là thức ăn vật nuôi.

- HS nắm được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi

1.2 Kĩ năng :

- Xác định được nguồn gốc một số loại thức ăn quen thuộc của gia súc, gia cầm.

- Gọi được tên các thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi.

- Rèn luyện Hs kỹ năng quan sát, tư duy

1.3 Thái độ:

- Có ý thức thực hành tiết kiệm trong chăn nuôi .

- Biết vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống, GDMT.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4799 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 37: Thức ăn vật nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 30 Tuần ( CM): 25. Ngày dạy:…….. Baøi 37: THÖÙC AÊN VAÄT NUOÂI 1.MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức : - HS biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi, biết thế nào là thức ăn vật nuôi. - HS nắm được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi 1.2 Kĩ năng : - Xác định được nguồn gốc một số loại thức ăn quen thuộc của gia súc, gia cầm. - Gọi được tên các thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. - Rèn luyện Hs kỹ năng quan sát, tư duy 1.3 Thái độ: - Có ý thức thực hành tiết kiệm trong chăn nuôi . - Biết vận dụng kiến thức vào thực tiển cuộc sống, GDMT. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP:: Nhận biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên: Tìm hiểu tài liệu , bảng phụ ghi thnh phần hóa học của một số loại thức ăn. 3.2. Học sinh: Đọc trước thông tin bài, Tìm hiểu nguồn gốc thức ăn vật nuôi? + Quan sát thức ăn của một số loại vật nuôi ở địa phương em? 4. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sĩ số HS 4.2. Kiểm tra miệng: 3’ ( vừa TH xong) Câu hỏi liên quan bài mới:? Cho biết thức ăn của một số vật nuôi ở địa phương em: gà, vịt, trâu, lợn, cá... (9đ) HS trả lời – GV nhận xét cho điểm. 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG 1:Vào bài ( 1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV gthiệu : Thức ăn vật nuôi là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho hoạt động sống của con vật như: Sự sinh trưởng, phát dục, sản xuất ra sản phẩm. Vậy thức ăn vật nuôi là gì? Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng như thế nào? Các em sẽ được biết qua bài học hôm nay. HS: ghi tựa bài học *Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nguồn gốc của thức ăn vật nuôi(15’) (1) Mục tiêu: - Kiến thức:HS biết nguồn gốc của thức ăn vật nuôi, biết thế nào là thức ăn vật nuôi. - Kĩ năng: Xác định được nguồn gốc một số loại thức ăn quen thuộc của gia súc, gia cầm. Rèn luyện Hs kỹ năng quan sát, tư duy ( 2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải. - Phương tiện dạy học: tranh sgk/99 (3) Các bước của họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC B1: GV yêu cầu HS quan sát H63 SGK. (?): Em hãy cho biết những vật nuôi trong hình vẽ ăn gì? - HS: Quan sát hình vẽ và tìm hiểu. (?): Em hãy cho biết ta có thể đổi thức ăn của trâu cho lợn hoặc cho gà được không? vì sao? - HS: Không vì đặc điểm sinh lí tiêu hoá của chúng khác nhau. (?): Vậy thức ăn vật nuôi phải như thế nào? Vì sao? - HS: Thức ăn phải phù hợp với từng loại vật nuôi vì chúng có đặc điểm tiêu hoá khác nhau. - GV giải thích thêm: Trâu bò tiêu hoá được chất sơ là nhờ hệ vi sinh vật trong dạ cỏ, nhờ đó mà chất sơ được chuyển hoá thành chất dinh dưỡng. - HS lắng nghe, tiếp thu. (?): Em hãy lấy một số ví dụ về thức ăn cho loại vật nuôi mà em biết - HS lấy ví dụ, em khác nhận xét, bổ sung B2:(?):Quan sát H.64/ T100, tìm nguồn gốc của từng loại thức ăn rồi xếp chúng vào một trong ba loại sau: - Nguồn gốc tv, đv - Nguồn gốc chất khoáng - Premix vitamin: tổng hợp hoá học, chủ yếu có nguồn gốc từ TV. - HS: Quan sát H.64 và sắp xếp + TV: ngô, sắn,… + ĐV: Bột cá,… + Chất khoáng: Premix khoáng. GVTHGDMT: Lưu ý HS tạo thức ăn sạch, khuyến khích SX thức ăn tự nhiên, tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi bằng cách cho vật nuôi ăn với lượng vừa đủ góp phần tiết kiệm năng lượng, BVMT. - Tận dụng các sp phụ, mô hình V-A-C, R-V-A-C,… trong nông nghiệp . Trong quá trình sản xuất các sản phẩm nông nghiệp cần tuân thủ đúng việc bảo đảm vệ sinh như: sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón phù hợp. I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. 1. Thức ăn vật nuôi. - Mỗi con vật nuôi chỉ ăn được loại thức ăn phù hợp với đặc điểm hệ tiêu hoá của chúng. VD: - Lợn ăn các loại thức ăn: Cám, rau, bột cá,… - Trâu, bò ăn các loại thức ăn: Cỏ, rơm,…. - Gà, vịt ăn các loại thức ăn: Cám, lúa, ngô.. 2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. - Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật, động vật và chất khoáng. + TV: ngô, sắn,… + ĐV: Bột cá, cua, ốc… + Chất khoáng: Premix khoáng. *Hoạt động 2 :Tìm hiểu về thành phần dinh dưỡng của thức ăn(19’) (1) Mục tiêu: - Kiến thức: Gọi được tên các thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. - Kĩ năng:Gọi được tên các thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. ( 2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải, hđ nhóm - Phương tiện dạy học: Bảng sgk/100 (3) Các bước của họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC B1:GV: Y/c HS quan sát bảng 4 xem có bao nhiêu loại thức ăn ? - HS: 5 loại: rau muống, khoai lang,… (?):Thức ăn có trong những chất dinh dưỡng nào? - HS: Nước, prôtêin, lipit, gluxit,… (?):Những loại thức ăn nào chứa nhiều nước ? - HS: T/ăn rau xanh, củ, quả (?):Thức ăn nào có nhiều gluxit, nhiều xơ ? - HS: Ngô hạt (?):Thức ăn nào chứa nhiều prôtêin ? - HS: Bột cá (?):Em hãy nhận xét về nguồn gốc của thức ăn trong bảng trên ? - HS: Bảng trên có nguồn gốc thức ăn từ tv, đv và chất khoáng. B2 :GV :Em Hãy quan sát H.65/ T101, hoạt động nhóm (3’) ghi vào vở tên của loại thức ăn ứng với kí hiệu của từng hình tròn ? - HS: Hoạt động nhóm (3’) đại diện nhóm báo cáo: + a: rau muống; + b: rơm lúa; + c: khoai lang củ; + d: ngô hạt; + e: bột cá; ?Qua đó em có KL gì về thành phần dd trong thức ăn. HS: Moãi loaïi thöùc aên coù tæ leä thaønh phaàn chaát dinh döôõng khaùc nhau II. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi. - Trong thức ăn vật nuôi có nước và chất khô. Trong chất khô có: prôtêin, lipit, gluxit, vitamin và chất khoáng. - Tuỳ vào loại thức ăn mà có thành phần dinh dưỡng và tỉ lệ các chất dinh dưỡng khác nhau. VD: bảng sgk/100 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: - GV: Gọi 1 – 2 HS đọc phần “ghi nhớ” và mục “có thể em chưa biết” Hệ thống nội dung bài học bằng BĐTD và nêu câu hỏi củng cố bài: 1. Qua bài học em hãy cho biết thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? 2.Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào? 5.2 Hướng dẫn học tập: – Đối với bài học ở tiết học này: + HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. – Đối với bài học ở tiết học tiết theo: + Đọc trước nội dung bài 38: “ Vai troø cuûa thöùc aên ñoái vôùi vaät nuoâi” + Tìm hieåu baûng toùm taét veà söï tieâu hoùa vaø haáp thuï thöùc aên SGK/102 + Vai trò của một số vitamin đv cơ thể vật nuôi: A, B, C, D… 6. PHỤ LỤC : SGV, chuẩn KT-KN.

File đính kèm:

  • docdjkfgadskgajfyhoajdslkfjaskljfl (19).doc
Giáo án liên quan