I. Mục tiêu :
- Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến
- Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.
II. Chuẩn bị :
- Mỗi nhóm chuẩn bị các vật liệu và dụng cụ như yêu cầu sgk.( giáo viên cũng chuẩn bị như vậy)
- Học sinh chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu sgk.
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 4290 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 19: bài tập thực hành vật liệu cơ khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 08/08/2008 Lớp 8A Bài 19: Bài tập thực hành
Vật liệu cơ khí
I. Mục tiêu :
- Nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến
- Biết phương pháp đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.
II. Chuẩn bị :
- Mỗi nhóm chuẩn bị các vật liệu và dụng cụ như yêu cầu sgk.( giáo viên cũng chuẩn bị như vậy)
- Học sinh chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu sgk.
Tiết ppct: 18
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định lớp.
2. Bài cũ: 1.
2.
3. Bài mới.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Giới thiệu bài
HĐ1:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nêu mục tiêu bài học
II. Nội dung và trình tự thực hành
1. Phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
A, Quan sát bên ngoài các mẫu vật liệu để nhận biết vật liệu kim loại và phi kim loại
- Quan sát màu sắc các mẫu
- Quan sát mặt gãy.
- ước lượng khối lượng.
B, So sánh tính cứng và tính dẻo.
2. So sánh vật liệu kim loại đen và kim loại màu
A, Phân biệt kim loại đen và kim loại màu bằng quan sát bên ngoài các mẫu.
- Quan sát màu sắc các mẫu
- Quan sát mặt gãy.
- ước lượng khối lượng.
B, So sánh tính cứng, tính dẻo
C, So sánh khả năng biến dạng
3. So sánh vật liệu gang và thép
A, Quan sát màu sắc và mặt gãy của gang và thép
B, So sánh tính chất của vật liệu
- So sánh tính cứng và tính dẻo
- So sánh tính giòn
HĐ2:
*- Phát các mẫu vật liệu kim loại và phi kim loại cho học sinh và yêu cầu học sinh bẻ gãy chúng để quan sát.
- Yêu cầu học sinh quan sát màu sắc các mẫu, quan sát mặt gãy và ước lượng khối lượng để phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại, điền kết quả vào BCTH.
*- Phát cho học sinh 1 thanh nhựa và 1 thanh thép đường kính ứ 4mm.
- Yêu cầu học sinh dùng lực của tay bẻ từ đó nhận xét vật liệu nào khó bẻ gãy thì có tính cứng lớn hơn, vật liệu nào dể uốn hơn thì có tính dẻo hơn và điền kết quả vào BCTH.
*- Phát các mẫu vật kim loại đen và kim loại màu cho học sinh và yêu cầu học sinh bẻ gãy và quan sát màu sắc các mẫu, quan sát mặt gãy, ước lượng khối lượng để phân biệt kim loại đen và kim loại màu rồi ghi kết quả vào BCTH.
*- Yêu cầu học sinh dùng lực của tay bẻ các thanh vật liệu thép, đồng và nhôm có đường kính ứ 4mm để so sánh tính cứng và tính dẻo của chúng.
*- Cho học sinh dùng búa đập vào phần đầu của các thanh đồng, nhôm và thép với lực như nhau để xác định khả năng biến dạng của từng vật liệu rồi ghi kết quả vào BCTH.
*- Cho học sinh quan sát nàu sắc và mặt gãy của gang và thép để phân biệt.
- Yêu cầu học sinh dùng lực bẻ của tay và dùng búa đập để xác định tính cứng và tính dẻo của chúng.
- Yêu cầu học sinh dùng búa đập để xem vật liệu nào dể gãy, vỡ thì có tính giòn lớn hơn và ghi kết quả vào BCTH.
*- Học sinh thực hành theo yêu cầu của giáo viên và ghi kết quả vào BCTH.
*- Học sinh thực hành theo yêu cầu của giáo viên và ghi kết quả vào BCTH.
*- Học sinh thực hành theo yêu cầu của giáo viên và ghi kết quả vào BCTH.
HĐ3: Tổng kết.
- Hướng dẫn học sinh tự nhận xét kết quả tiết học.
- Giáo viên nhận xét chung về tiết học.
- Dặn dò: Đọc và chuẩn bị bài 20 sgk.
File đính kèm:
- jdaskfhaksdfhla21-1 (4).doc