Bài: 18 Pha chế dung dịch bóoc đô phòng, trừ nấm hại

1. Mục tiêu

1.1. Kiến thức:

- Pha chế dung dịch Booc đô phòng trừ nấm hại.

 1.2. Kĩ năng:

- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo.

 1.3. Thái độ:

- Có ý thức làm việc khoa học, đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

2. Trọng tâm:

- Nêu được quy trình pha chế dd Booc đô phòng, trừ nấm hại.

-Pha chế được dd Booc đô phòng, trừ nấm hại.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2946 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài: 18 Pha chế dung dịch bóoc đô phòng, trừ nấm hại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15 tháng 9 năm 2012 Bài: 18 - Tiết PPCT: 14 TH: PHA CHẾ DUNG DỊCH BÓOC ĐÔ Tuần dạy: 7 PHÒNG, TRỪ NẤM HẠI 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: - Pha chế dung dịch Booc đô phòng trừ nấm hại. 1.2. Kĩ năng: - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo. 1.3. Thái độ: - Có ý thức làm việc khoa học, đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môi trường. 2. Trọng tâm: - Nêu được quy trình pha chế dd Booc đô phòng, trừ nấm hại. -Pha chế được dd Booc đô phòng, trừ nấm hại. 3. Chuẩn bị 3.1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV và tài liệu tham khảo. - Làm thí nghiệm trước và chuẩn bị các dụng cụ như sau: + Que tre: 5 + Cốc chia độ 1000ml: 5 + Chậu men: 5 + Cân kĩ thuật: 5 + Giấy quỳ: 1 hộp + Đinh sắt mài sạch: 5 3.2. Học sinh: - Đọc SGK trước ở nhà và chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành. - Chuẩn bị: Đồng sunphat CuSO4.5H2O: 10g/1 nhóm, vôi tôi: 15g/ 1 nhóm 4. Tiến trình 4.1. Ổn định tổ chức: 2 phút 4.2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút © Câu hỏi kiểm tra: 1/ Nêu nguyên lí cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng có ưu điểm gì? 2/ Nêu các biện pháp chủ yếu của phòng trừ dịch hại cây trồng? 4.3. Giảng bài mới: 38 phút Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học © Hoạt động 1: Vào bài GV: Mục tiêu của bài thực hành này là các em nêu được quy trình và pha chế được dd Booc đô phòng, trừ nấm hại HS: Lắng nghe © Hoạt động 2: Giới thiệu bài thực hành GV: Trình tự biểu diễn các bước thực hành. HS: Quan sát GV: Trong các bước trên thì bước nào quyết định dung dịch Booc đô? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn HS ghi kết quả và tự nhận xét kết quả thực hành. © Hoạt động 3: Kiểm tra sự nắm vững bài của HS GV: Chuẩn bị sơ đồ câm, gọi HS lên bảng điền vào sơ đồ “quy trình trồng cây trong dung dịcht” HS: Làm theo yêu cầu của GV GV: Tại sao chỉ cho một phần rễ cây ngập trong dung dịch? HS: Trả lời § Hoạt động 4: Tổ chức thực hành GV: Phân công lớp làm 4 nhóm và phát dụng cụ thực hành HS: Thành lập nhóm theo sự hướng dẫn của gv. HS: Thực hiện quy trình thực hành GV: Quan sát các nhóm, nhắc nhở và giải đáp thắc mắc (nếu có) © Hoạt động 5: Đánh giá giờ thực hành HS: Tự đánh giá kết quả theo sự hướng dẫn của gv GV: Nhận xét thái độ, ý thức của học sinh trong giờ thực hành 1. Giới thiệu mục tiêu và các dụng cụ cần có trong bài thực hành. 2. Giới thiệu quy trình thực hành và hướng dẫn thao tác xác định sức sống của hạt. Bước 1: Cân 10g đồng sunphat và 15g vôi tôi Bước 2: Hòa tan 15g vôi tôi với 200ml nước, chắt bỏ sạn, sau đó đổ vào chậu. Bước 3: hòa tan 10g đông sunphat trong 800ml nước. Bước 4: Trồng cây trong dung dịch: luồn cây qua lỗ ở nắp hộp sao cho một phần của rễ cây ngập vào dung dịch. Bước 5: Theo dõi sinh trưởng của cây Chỉ tiêu theo dõi Tuần 1 Tuần 2 Tuẩn 3 …. Tuần n Chiều cao của phần trên mặt nước Màu sắc lá Sự phát triển của rễ Hoa Quả 3. Kiểm tra HS đã nắm vững quy trình thực hành chưa? 4. Tổ chức thực hành 5. Đánh giá kết quả HS tự đánh giá kết quả theo mẫu sau: Chỉ tiêu đánh giá Kết quả Người đánh giá Tốt Đạt Không đạt Thực hiện quy trình 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - Thu dụng cụ bài thực hành và nhắc học sinh vệ sinh khu vực của nhóm thực hành. - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập - Thu bài thực hành của học sinh về chấm. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Về nhà học quy trình thực hành và cách xác định pH bằng máy đo pH cầm tay - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docppct-14.doc
Giáo án liên quan